Tìm kiếm: bò-ăn
Bị “mù” chữ, không được đào tạo về cơ khí hoặc lắp ráp nhưng ông Trần Thanh Quang (48 tuổi, ngụ ấp Ba Sa, xã Phước Hiệp, H.Củ Chi, TP.HCM) tự mày mò, chế xe bốn bánh 'mui trần' chạy bằng xăng từ đồ bỏ đi.
Bất kể thanh long trong nước hiện đang ùn ứ và giá rất thấp (khoảng 2.000 – 3.000 đồng/kg), một số nông dân làm thanh long sạch tuyên bố vẫn xuất hàng đi nước ngoài đều đặn, với giá gấp 20 lần giá trong nước.
Bà Phan Thị Khánh sinh sống ở bản Yên Hưng (xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) nuôi đàn bò cóc (giống bò địa phương) hàng chục con, sau khi trừ chi phí bình quân mỗi tháng có 10 triệu đồng-một khoản thu nhập không hề nhỏ ở vùng cao miền núi.
Trên thế giới có rất nhiều điều kỳ lạ mà khoa học chưa thể giải đáp. 9 điều dưới đây đã đặt ra cho khoa học rất nhiều hỏi nhưng chưa có câu trả lời.
Theo tư vấn của các đầu bếp với Brightside, miếng thịt cần se mặt, đỏ đều và tỷ lệ mỡ nạc hài hòa.
Hơn 300 hộ ở Nghệ An trồng 40 ha dưa hấu chuẩn bị đến kỳ thu hoạch thì bị nước ngập gây mất mùa.
Việc người dân xã Thiệu Dương, TP Thanh Hóa chăn thả trâu bò trên cánh đồng không phải là tài sản của hợp tác xã (HTX) nên việc thu phí như thời gian vừa qua là hoàn toàn sai phạm và không được pháp luật cho phép.
Giá các loại rau xanh tại ruộng ở Quảng Ngãi xuống thấp "chưa từng thấy" khiến nông dân bỏ mặc ngoài đồng, hoặc cắt cho bò ăn.
Câu chuyện dưa hấu không được xuất khẩu, thị trường trong nước dư thừa vẫn còn được nhắc tới như bài học cảnh báo người dân trong việc chọn loại nông sản nào để canh tác cho phù hợp với thị trường. Nhưng khi mọi chuyện còn chưa lắng xuống, trên phương tiện truyền thông lan đi hình ảnh Quảng Ngãi tiếp tục ra sức trồng dưa.
Câu chuyện dưa hấu không được xuất khẩu, thị trường trong nước dư thừa vẫn còn được nhắc tới như bài học cảnh báo người dân trong việc chọn loại nông sản nào để canh tác cho phù hợp với thị trường. Nhưng khi mọi chuyện còn chưa lắng xuống, trên phương tiện truyền thông lan đi hình ảnh Quảng Ngãi tiếp tục ra sức trồng dưa.
Mỗi năm ngân sách chi cả trăm tỷ đồng cho công tác xúc tiến thương mại, tạo cầu nối cho dòng chảy sản phẩm. Nhưng việc cộng đồng phải chung tay “giải cứu” giúp nông dân tiêu thụ dưa hấu, hành tím… ở nhiều địa phương thời gian qua cho thấy hiệu quả từ các chính sách xúc tiến thương mại của cơ quan quản lý dường như khá mờ nhạt.
Chỉ sau vài tháng lão nông Trần Đức Năm bắt tay vào xây dựng chuồng trại, chăn nuôi, đến nay, trong tổng số 55 con bò sữa đã có 24 con cho hơn 400 lít sữa mỗi ngày, mở ra hướng làm giầu mới ở làng Nhân Hòa, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Đây cũng chính là vùng đất nổi tiếng với chuối tiến vua, cá kho Đại Hoàng và có ngôi nhà “Bá Kiến”- nguyên mẫu trong tác phẩm “Chí Phèo” của cố nhà văn Nam Cao...
Chỉ sau vài tháng lão nông Trần Đức Năm bắt tay vào xây dựng chuồng trại, chăn nuôi, đến nay, trong tổng số 55 con bò sữa đã có 24 con cho hơn 400 lít sữa mỗi ngày, mở ra hướng làm giầu mới ở làng Nhân Hòa, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Đây cũng chính là vùng đất nổi tiếng với chuối tiến vua, cá kho Đại Hoàng và có ngôi nhà “Bá Kiến”- nguyên mẫu trong tác phẩm “Chí Phèo” của cố nhà văn Nam Cao...
“Những việc làm thí điểm là việc của Nhà nước. Những việc chịu rủi ro chúng ta không lường được, thì chúng ta không nên, và đừng bao giờ, dùng người nông dân để khảo nghiệm cho chúng ta khi mà chúng ta chưa chắc chắn”.
Khoát tay chỉ ra vùng đất rộng hàng ngàn héc ta, ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, chắc chắn: “Sẽ có sữa và thịt bò mang thương hiệu Gia Lai”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo