Tìm kiếm: bị-kết-án-tử
John Henry George Lee là một trong những sát nhân khét tiếng nước Anh những năm 1880. Mặc dù 3 lần lên giá treo cổ nhưng y vẫn thoát chết.
Chiến tranh không chỉ xảy ra vì những xung đột lớn về chính trị, kinh tế. Đôi khi có những cuộc chiến khôi hài.
Bắt đầu với những triệu chứng giống như cảm lạnh – sổ mũi, đau đầu, sốt, đau họng, những dịch bệnh cướp đi sinh mạng hàng chục triệu người trên thế giới.
Uỷ ban An ninh quốc gia Liên Xô (KGB) nằm trong số những tổ chức tình báo hàng đầu thế giới. Tuy vậy, như nhiều cơ quan tình báo khác, KGB cũng có những kẻ đang tâm bán rẻ Tổ quốc.
Sinh ngày 7/10/1900, Heinrich Himmler là người đứng đầu lực lượng mật vụ SS của trùm phát xít Hitler và là nhân vật số 2 của Đức Quốc xã. Nhà lãnh đạo tuổi Canh Tý này đã gây ra hàng loạt tội ác khi phụng sự nhà độc tài Đức quốc xã.
Diễn viên Việt Trinh từng có sự nghiệp lẫy lừng, mối tình với hai đại gia dính án tử nhưng hiện nay, cô đã có một cuộc sống khác hẳn khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Cuốn sách “Code Name Lise” (Mật danh Lise) phác họa chân dung Odette Sansom – nữ điệp viên thời Chiến tranh Thế giới thứ hai có lòng dũng cảm phi thường, người từng tình nguyện chịu tra tấn thay người mình yêu.
Đao phủ phát xít Đức này đã hành quyết nhiều trẻ em và dân thường. Nhưng sau chiến tranh, y sống đàng hoàng như một cựu chiến binh rồi mới bị xử tử.
Mặc dù có giấy phép hành nghề y nhưng Harold Shipman không thực hiện nhiệm vụ cứu người mà giết chết 218 bệnh nhân do hắn điều trị.
Quan tài tra tấn, kẹp ngón tay, đóng đinh... là những cách hành hình, tra tấn tù nhân vô cùng ghê rợn trong lịch sử.
Vụ nổ súng ngày 4/12 tại xưởng đóng tàu ở Trân Châu Cảng đã nối dài danh sách những vụ tấn công chết người ngay bên trong các căn cứ quân sự của Mỹ.
Chết vì bị thả vào nồi nước sôi hay hoại tử cơ quan sinh dục… là những cái chết rùng rợn trong lịch sử.
Trước khi bị đưa lên giá treo cổ, tử tù Mary Blandy đã nói lời cuối hóm hỉnh: “Vì phép lịch sự, các quý ông tử tế đừng treo tôi quá cao”.
Hoàng đế Publius Helvius Pertinax và hoàng đế Didius Julianus cùng bị giết trong năm 193 SCN, sau khoảng thời gian cầm quyền chưa đầy 100 ngày ở đế quốc La Mã.
Cuộc chiến tình báo từng là một phần quan trọng trong cuộc đối đầu khốc liệt giữa Liên Xô và Mỹ. Có 5 nơi ở Moscow ghi đậm dấu ấn cuộc chiến đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo