Tìm kiếm: bộ-tộc-dani
Với người Dani ở Indonesia, khi một người thân trong gia đình qua đời, khóc thương không đủ để bày tỏ sự đau buồn. Họ thể hiện sự thương tiếc bằng cách chặt ngón tay của người phụ nữ. Điều này được xem là hủ tục ghê rợn tồn tại đến ngày nay.
Quá trình hun xác diễn ra trong thời gian từ 1 đến 3 tháng. Lúc này, xác tù trưởng đã quắt lại như một cục gỗ, lên màu đen bóng.
Nghi lễ đặc biệt này là một trải nghiệm mang tính cá nhân và ý nghĩa sâu sắc đối với bộ tộc Dani. Bộ lạc Dani là một dân tộc bản địa sống ở Thung lũng Baliem thuộc vùng cao nguyên Tây Papua, Indonesia.
Nghi lễ đặc biệt này là một trải nghiệm mang tính cá nhân và ý nghĩa sâu sắc đối với bộ tộc Dani. Bộ lạc Dani là một dân tộc bản địa sống ở Thung lũng Baliem thuộc vùng cao nguyên Tây Papua, Indonesia.
Với người Dani ở Indonesia, khi một người thân trong gia đình qua đời, khóc thương không đủ để bày tỏ sự đau buồn. Họ thể hiện sự thương tiếc bằng cách chặt ngón tay của người phụ nữ. Điều này được xem là hủ tục ghê rợn tồn tại đến ngày nay.
DNVN - Mỗi khi có người thân qua đời, họ lại cắt đi một đốt ngón tay để thể hiện sự thương tiếc với người quá cố. Đây là một tục lệ để tang điển hình (Ikipalin) tồn tại nhiều năm trong bộ tộc Dani ở một vùng hẻo lánh của Indonesia.
Người dân ở vùng này quan niệm con người sau khi mất chỉ còn lại phần con trên cõi đời. Việc thiên táng nghe và nhìn có vẻ rùng rợn nhưng thực tế là đang giúp người mất nhanh được lên thiên đường.
Năm 1938, nhà thám hiểm Richard Archbold đã bay qua vùng cao nguyên phía Tây của Papua New Guinea và đến Dani, một bộ tộc đã sống ở vùng đất này hơn 50.000 năm, làm nông nghiệp, buôn bán và có một xã hội văn hóa thịnh vượng.
Người Dani là một bộ tộc người da đỏ sống ở vùng đảo thuộc Indonesia. Đây là một vùng đất rất hẻo lánh, chỉ đến được bằng máy bay. Mãi đến năm 1938 người ta mới phát hiện bộ tộc này.
Dù không còn áp dụng phương pháp ướp xác bằng cách xông khói nhưng bộ tộc Dani, thuộc ngôi làng Wogi ở Wamena, Tây Papua, New Guinea, vẫn gìn giữ một số xác ướp lâu đời như một biểu tượng thể hiện sự tôn kính của họ với tổ tiên.
Năm 1938, nhà thám hiểm Richard Archbold đã bay qua vùng cao nguyên phía Tây của Papua New Guinea và đến Dani, một bộ tộc đã sống ở vùng đất này hơn 50.000 năm, làm nông nghiệp, buôn bán và có một xã hội văn hóa thịnh vượng.
Cư dân bộ tộc hoang dã ở Indonesia sống trên những túp lều tre, đeo trang sức bằng răng lợn rừng và săn bắn bằng giáo mác.
Dù không còn áp dụng phương pháp ướp xác bằng cách xông khói nhưng bộ tộc Dani, thuộc ngôi làng Wogi ở Wamena, Tây Papua, New Guinea, vẫn gìn giữ một số xác ướp lâu đời như một biểu tượng thể hiện sự tôn kính của họ với tổ tiên.
Dù về cơ bản, chúng ta đang sống trong một thế giới công nghệ phát triển, hiện đại, văn minh, nhưng đâu đó trên thế giới vẫn còn tồn tại những bộ tộc kì lạ sống tách biệt với thế giới và cố gắng duy trì những tục lệ khiến người nghe phải lạnh tóc gáy.
Chặt ngón tay phụ nữ khi người thân qua đời, bảo quản xác người chết bằng cách … đốt mỗi ngày và những điều độc đáo trong cuộc sống của người Dani sẽ làm bạn kinh ngạc không thôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo