Tìm kiếm: b-52
Mặc dù quốc tế tỏ ra khá hoan nghênh việc Mỹ loại bỏ bom hạt nhân ra khỏi danh sách cách loại vũ khí của pháo đài bay B-52, tuy nhiên Không quân Mỹ vẫn còn vài loại tên lửa hạt nhân tương thích với loại máy bay này.
Phi cơ An-26 của Không quân Việt Nam từng được coi là loại máy bay vận tải chủ lực của chúng ta. Tuy sử dụng rất giữ gìn và được bảo trì thường xuyên, chúng ta vẫn buộc phải cho những chiếc AN-26 có vẻ ngoài trông còn rất mới này về hưu.
Trong khi Không quân nhân dân Việt Nam đã loại biên chế hoàn toàn MiG-21 cách đây 5 năm, thì mới đây Croatia mới bắt đầu thúc đẩy nỗ lực loại bỏ dòng máy bay tiêm kích huyền thoại này.
Hành động của cả Mỹ và Iran đều tiềm ẩn nhiều nguy cơ có thể khơi mào cho cuộc chiến tranh tổng lực vô tiền khoáng hậu.
Nếu coi nghĩa địa máy bay Davis-Monthan ở Tucson, Arizona là một lực lượng không quân, đây sẽ là lực lượng không quân có quy mô lớn thứ hai thế giới, chỉ sau chính Không quân Mỹ.
Theo Defense Talk, sau khi loại bom hạt nhân ra khỏi danh mục vũ khí mang theo của B-52H, oanh tạc cơ này được trang bị loại vũ khí khủng khiếp khác.
Quân đội Mỹ được coi là một trong những lực lượng chiến đấu hùng mạnh nhất thế giới, một phần nhờ sở hữu nhiều vũ khí tối tân với sức mạnh vượt trội.
Chiến đấu cơ MiG-21 được Liên Xô thiết kế và sản xuất kể từ năm 1959 đã trở thành loại chiến đấu cơ thành công, phổ biến bậc nhất mọi thời đại.
Không quân Mỹ đã triển khai một phi đội gồm 6 máy bay ném bom chiến lược B-52 Stratofortress đến căn cứ trên đảo Diego Garcia, Ấn Độ Dương, vị trí có thể đưa Iran vào tầm tấn công trong bối cảnh quan hệ hai bên căng thẳng.
Thừa nhận được tướng Lục quân Mỹ Ryan McCarthy đưa ra khi nước này công bố kế hoạch thử nghiệm dòng tên lửa có thể bay với tốc độ Mach 5.
Loại tên lửa được coi là khắc tinh của pháo đài bay B-52 của Mỹ trên bầu trời Hà Nội vào cuối năm 1972 chính là tên lửa S-75 Dvina hay còn được gọi với tên gọi SAM-2.
Trên bầu trời Hà Nội, Không quân Mỹ sừng sỏ bậc nhất thế giới đã nhận được bài học cay đắng nhất lịch sử chinh chiến của mình.
Trong biên chế của Quân đội Việt Nam hiện tại có một tổ hợp radar do chúng ta tự sản xuất có khả năng bắt được các loại chiến đấu cơ tàng hình thế hệ năm hàng đầu thế giới hiện nay như F-22, F-35 của Mỹ; Su-57 của Nga hay của J-20 Trung Quốc.
Khẩu pháo sử dụng nòng rãnh xoắn có tầm bắn lớn nhất trong biên chế Quân đội Việt Nam có khả năng "vươn" tầm đạn đến gần 30 km và vẫn đảm bảo uy lực rất mạnh mẽ.
Để tăng cường sức mạnh cho Không quân trước diễn biến khó lường trên Biển Đông, Philippines đang cân nhắc mua tiêm kích JAS-39 Gripen của Thụy Điển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo