Tìm kiếm: baltic
Giữa bối cảnh các ngoại trưởng NATO gặp nhau ở Brussels trong tuần này để quyết định về việc làm thế nào để tăng cường ủng hộ Ukraine, các thành viên của liên minh này đang bất đồng về cách thức phản ứng với Nga, New York Times dẫn lời các quan chức phương Tây đưa tin.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 7/4.
Vào hôm 4/4, Litva đã lệnh cho đại sứ Nga rời khỏi đất nước này đồng thời triệu hồi đại diện ngoại giao của họ từ Moscow về nước.
Trong các vũ khí mà Nga sử dụng tở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, tên lửa Iskander tỏ ra đặc biệt nguy hiểm và là tín hiệu Nga gửi đến châu Âu.
Litva và Latvia tuyên bố hạ cấp quan hệ ngoại giao của họ với Nga, yêu cầu các đại sứ của Nga rời khỏi 2 quốc gia trên.
Động thái cứng rắn của một số quốc gia châu Âu được thực hiện sau khi ông Putin yêu cầu các quốc gia không thân thiện với Nga phải thanh toán khí đốt bằng đồng rúp.
Trả lời báo Die Welt (Đức), Tham mưu trưởng quân đội Đức Eberhard Zorn đã nhận định rằng Nga đã có những thiếu sót về hậu cần ở Ukraine.
Phương Tây tuyên bố ủng hộ Ukraine nhưng không muốn đối đầu quân sự trực tiếp với Nga.
31/3 - thời hạn cuối cùng của Tổng thống Vladimir Putin đã đến và khí đốt tự nhiên của Nga vẫn đang chảy sang châu Âu.
Theo TV4 Nyheterna, chính phủ Thụy Điển đã triệu tập các quan chức Nga để yêu cầu giải trình về hành động gây hấn.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa yêu cầu châu Âu trả tiền khí đốt Nga bằng đồng Rúp từ ngày hôm nay (1/4) nếu không muốn bị cắt nguồn cung.
Đáp trả “chiến dịch đặc biệt” của Nga ở Ukraine, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào tuần trước đã tăng gấp đôi các nhóm chiến đấu của mình ở Đông Âu lên thành 8 nhóm. Họ đã gửi thêm 4 nhóm mới tới các nước thành viên của NATO nằm ở phía Đông Nam của châu Âu.
Phía Nga đang đưa ra đề xuất bán trực tiếp dầu cho Ấn Độ với mức chiết khấu hấp dẫn trong bối cảnh giá dầu thế giới tăng cao.
Từ khi xảy ra cuộc xung đột quân sự ở Ukraine mà Nga gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt", vấn đề năng lượng đã trở thành bài toán khó đối với các nhà lãnh đạo châu Âu.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường của NATO kéo dài trong khoảng 2 giờ đồng hồ. Sau đó, "Tuyên bố chung của Nguyên thủ quốc gia và Chính phủ các nước thành viên NATO" đã được đưa ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo