Tìm kiếm: ban-hành-Nghị-quyết
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 chúng ta không cần quá 'đao to búa lớn', không cần tranh luận nhiều về các khái niệm, mà cần làm nhiều từ những hành động rất cụ thể như đã làm trong suốt 1 năm qua.
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị đã xác định: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả các ngành, lĩnh vực và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Trọng tâm là phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, xây dựng đô thị thông minh cần quan tâm phát triển nguồn nhân lực phù hợp. Một đô thị không thể thông minh nếu thiếu người lãnh đạo có tầm nhìn, thiếu nguồn nhân lực có trình độ để hoạch định, xây dựng, quản lý và vận hành đô thị đó.
Nghị quyết 52-NQ/TW của Bộ Chính trị nêu rõ 8 chủ trương, chính sách lớn để các ngành, các cấp chủ động tham gia cuộc Cách mạng 4.0.
DVVN - Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0). Trong đó một trong những mục tiêu là đến năm 2025 kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP.
Thủ tướng cho rằng chúng ta đã có quá nhiều các văn bản chiến lược phát triển cho các mục tiêu khác nhau trong cùng một thời kỳ. Vì thế, việc thực hiện còn kém hiệu quả, không thể tập trung nguồn lực để thực hiện thật tốt. Các bộ, ngành, các địa phương phải nghiên cứu để chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững là trọng tâm.
Ngày 3/9, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đã tổ chức Lễ phát động Cuộc vận động “Doanh nghiệp, doanh nhân đóng góp ý kiến hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế”.
Trong hàng chục năm qua, Đảng – Nhà nước liên tục đầu tư quy mô lớn hiện đại hóa trang bị cho lực lượng không quân và hải quân Việt Nam đủ sức bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Ngân sách nhà nước như dòng sông thì vơi mà các hồ (quỹ tài chính) thì giữ nhiều. Điều này đã làm phân tán nguồn lực nhà nước.
Tại cuộc họp của Đoàn Giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội với Chính phủ về thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước giai đoạn 2013 – 2018 vừa diễn ra, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định kiên quyết siết lại quản lý quỹ ngoài ngân sách.
Với việc chào bán thêm gần 300 triệu cổ phần FLC ở mức không thấp hơn mệnh giá (10.000 đồng), tập đoàn của ông Trịnh Văn Quyết dự kiến sẽ tăng vốn điều lên 10.100 tỷ đồng. Trong khi đó, thị giá FLC hiện chưa tới 4.000 đồng/cổ phiếu.
Không sở hữu gương mặt "ăn hình" nhưng nghệ sĩ Trung Anh lại là nghệ sĩ ấn tượng trên màn ảnh nhỏ. Anh cũng là là một trong số không nhiều diễn viên kịch nói thành công ở cả phim truyền hình lẫn điện ảnh.
Ngày 26/7, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương nhiệm kỳ 2015-2020 tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019.
Xác định doanh nghiệp nông nghiệp có vai trò là “trụ cột” trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp có hoạt động đầu tư kinh doanh hiệu quả trong lĩnh vực này.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam yêu cầu các tổ chức tín dụng bám sát diễn biến tình hình dịch tả lợn châu Phi để chỉ đạo các chi nhánh kịp thời thống kê dư nợ vay bị thiệt hại do dịch tả lợn châu Phi gây ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo