Tìm kiếm: binh-mã
Đại đa số các nhân vật trong Thủy Hử truyện là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng trong nhóm 108 vị anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc, ít nhất 5 cái tên là những người có thật- được ghi chép trong chính sử thời Bắc Tống. Họ là ai.
Nhiều thế hệ độc giả Thủy Hử có quan điểm rằng, Tống Giang trí chẳng bằng Ngô Dụng, độ giàu có thì kém xa Sài Tiến, xuất thân lại tầm thường chẳng thể so bì với 'trưởng giả bậc nhất Bắc Kinh' Lư Tuấn Nghĩa, võ nghệ thì dĩ nhiên đọ sao nổi với những tay hảo hán yêng hùng như Lâm Xung, Quan Thắng...
Hơn 40 năm sau khi tìm thấy các chiến binh đất nung ở lăng mộ Tần Thủy Hoàng, nhà khảo cổ vẫn chưa xác định được bức tượng thống soái của đội quân này. Vì sao.
Gia Cát Lượng đã sớm hiểu rằng chiến dịch đánh Ngụy khó thành nhưng vì sao ông vẫn quyết tâm tiến quân không chỉ một mà đến tận sáu lần.
Điền Phong trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung được mô tả gần với sử sách. Ông có nhiều mưu kế xác đáng đưa lên Viên Thiệu nhưng không được dùng. Cuối cùng Điền Phong chết trong ngục vì sự đố kỵ của Viên Thiệu.
Dựa trên 120 hồi của Thủy hử toàn truyện, sau khi thống kê chiến tích của các vị anh hùng Lương Sơn thì Lỗ Trí Thâm, Quan Thắng đều không có tên trong top anh hùng giết nhiều kẻ địch nhất.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, ai cũng có ngoại hiệu riêng. Ngoại hiệu – biệt danh phần nào đặc tả ngoại hình, tích cách, bản lĩnh, sở trưởng của mỗi hảo hán. Và trong số này, có tổng cộng 7 hảo hán Lương Sơn, sở hữu ngoại hiệu 'ăn theo' những danh tướng có thật trong lịch sử Trung Quốc...
Lư Tuấn Nghĩa 'ra mắt' Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: 'Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa'.
Để tường minh về cái chết của Loan Đình Ngọc, chúng ta tập trung vào những diễn biến xung quanh trận đánh thứ ba của nghĩa quân Lương Sơn ở Độc Long Cương. Trước thời điểm này, Tôn Lập (và các huynh đệ) đã thâm nhập thành công vào lòng địch, gầy dựng được niềm tin với Loan Đình Ngọc cùng cha con họ Chúc qua lần giao chiến (giả)...
Không phải Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh. Trên thực tế, những người phải chịu trách nhiệm cho thế cục loạn lạc thời bấy giờ lại là 3 nhân vật ít ai ngờ tới.
Trước trận Xích Bích, Tào Tháo đã bất ngờ bày tỏ sự xem thường liên quân Tôn Quyền – Lưu Bị với tướng sĩ của mình. Thế nhưng, ít ai biết rằng, đó chính là cách mà ông khích lệ tinh thần cho quân sĩ trước ngày ra trận.
Trương Phi hét sập cầu Trường Bản, Lưu Bị nhảy qua suối Đàn Khê, Tào Tháo thoát chết nhờ một chữ nghĩa, Gia Cát chết vẫn đuổi được Trọng Đạt sống… là những kỳ tích trong chốn nhân gian.
Ngoài người con trưởng tên là Quan Bình, Quan Vũ còn có bốn cô con gái. Quan Ngân Bính là người con thứ ba nên còn được gọi là Quan Tam tiểu thư.
Phật và Đạo được coi là hai giáo phái mạnh nhất trong Tây Du Ký, nhưng giả sử Linh Sơn và Thiên Đình xảy ra giao chiến, giáo phái nào mới là bên sẽ giành thắng lợi.
Sau khi nghe Công Tôn Toản báo tin Đào Khiêm cầu viện vì bị Tào Tháo dẫn 5 vạn đại quân đánh Từ Châu, Lưu Bị chỉ mượn mỗi Triệu Tử Long và từ chối được hỗ trợ 3.000 tinh binh để ra trận cứu nguy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo