Tìm kiếm: brent
Theo Bloomberg, dầu Urals, loại dầu hàng đầu của Nga, đang được bán với giá thấp hơn một nửa so với giá quốc tế và thấp hơn nhiều so với mức giới hạn giá trần mà các nước G7 vừa áp đặt.
Nhiều yếu tố tiềm ẩn đang và sẽ tiếp tục tác động tới thị trường năng lượng toàn cầu. Vậy bản đồ năng lượng sẽ được vẽ lại như thế nào?
Năm 2023 sẽ không phải là một năm dễ dàng với thị trường năng lượng toàn cầu, khi sự biến động ngày càng tăng và chưa có dấu hiệu ổn định.
Năm 2022 là một năm đầy sóng gió với kinh tế thế giới. Từ các vấn đề về năng lượng cho tới lạm phát, lãi suất đều là câu chuyện được thảo luận nhiều.
Theo báo cáo hàng tháng của OPEC, nhu cầu dầu mỏ trong năm 2023 sẽ tăng 2,25 triệu thùng/ngày, tương đương khoảng 2,3% sau khi tăng 2,55 triệu thùng/ngày vào năm 2022.
Giá trung bình cho dầu Urals của Nga trong khoảng thời gian từ ngày 15/11 - 14/12 thấp hơn mức trần 60 USD/thùng do phương Tây áp đặt.
Theo Goldman Sachs, trong cả năm 2023, giá dầu Brent sẽ ở mức trung bình 98 USD/thùng và dầu WTI ở mức 92 USD/thùng.
Xuất khẩu dầu của Nga đã giảm trong bối cảnh Liên minh châu Âu áp giá trần đối với dầu Nga và vòng trừng phạt mới nhất nhằm thu hẹp nguồn thu của Nga.
Mỹ sẵn sàng để Ấn Độ tiếp tục mua nhiều dầu Nga như mong muốn, thậm chí với giá cao hơn giá trần mà G7 áp đặt, nếu Ấn Độ đáp ứng các điều kiện của Mỹ.
Ngân hàng Morgan Stanley vừa cho biết giá dầu sẽ tăng trở lại mốc 100 USD/thùng trong quý đầu tiên của năm 2023, nhanh hơn so với ước tính trước đó.
Nhóm các nhà sản xuất dầu quyền lực nhất thế giới vừa đồng ý cắt giảm sâu sản lượng bất chấp lời kêu gọi bơm thêm từ Mỹ để hạ nhiệt giá dầu, hỗ trợ nền kinh tế toàn cầu.
Các doanh nghiệp phân phối xăng dầu dự báo, giá xăng trong nước có thể tiếp tục giảm trong kỳ điều chỉnh tới.
Chứng khoán toàn cầu lại vừa trải qua một phiên giao dịch ảm đạm trong ngày 23/9 khi toàn bộ các chỉ số chính ở thị trường chứng khoán Mỹ, Canada và châu Âu đều ngập trong sắc đỏ, do giới đầu tư lo ngại kinh tế toàn cầu sẽ rơi vào suy thoái sau một loạt quyết định tăng mạnh lãi suất của ngân hàng trung ương các nước.
Đồng USD mạnh nhất trong 2 thập kỷ kết hợp lo ngại lãi suất tăng cao sẽ đẩy các nền kinh tế vào suy thoái khiến giá dầu giảm mạnh.
“Ngôi trường tròn” được liệt kê vào danh sách là 1 trong 10 địa điểm đáng sợ nhất Nhật Bản, những người yếu bóng vía không dám quay trở lại nơi đây vì lo sợ bị những năng lượng tinh thần tiêu cực lấn át.
End of content
Không có tin nào tiếp theo