Tìm kiếm: bàn-giao-mặt-bằng
Ngay mặt tiền đường 3-2, quận 10, TPHCM có 950m2 đất công sản được doanh nghiệp thuê sử dụng kinh doanh. Mặc dù từ năm 2012 đến nay không thu được "cắc bạc" nào từ việc cho thuê nhưng việc thu hồi phần đất công sản trên cũng "bế tắc" vì xuất hiện thêm hợp đồng thứ 2.
DNVN - Sau 9 tháng dừng thi công, "Dự án Giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1)" trị giá gần 10.000 tỷ đồng do Công ty TNHH Trung Nam BT 1547 làm CĐT đã chính thức hoạt động trở lại.
DNVN- Cao tốc Vân Đồn- Móng Cái được đưa vào sử dụng sẽ hoàn thiện hệ thống cao tốc từ Lào Cai-Móng Cái và là tuyến cao tốc dài nhất Việt Nam, hình thành cửa ngõ giao thông kết nối giao thương với ASEAN và Trung Quốc, từng bước đưa Quảng Ninh cửa ngõ giao thương trong nước và quốc tế.
Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần 2 tổ chức tại Hà Nội là sự kiện quốc tế thu hút được sự quan tâm lớn nhất của cộng đồng và dư luận quốc tế. Có thể nói, cả thế giới đang hướng về Hà Nội, hướng về Việt Nam.
Các tổ chức, cá nhân có biểu hiện bao che, bảo kê cho các đơn vị tập kết cát không đúng quy định trên địa bàn quản lý sẽ bị xử lý nghiêm.
DNVN - Khu Quản lý Giao thông đô thị số 3 (Sở Giao thông Vận tải TP.HCM) cho biết, dự án xây dựng hầm chui tại nút giao thông An Sương (quận 12 và huyện Hóc Môn) đang tạm ngưng thi công vì vướng giải phóng mặt bằng.
Câu chuyện "cười ra nước mắt" có thật 100% này xảy ra tại huyện Bắc Trà My, Quảng Nam. Một hộ dân do bàn giao mặt bằng đúng quy định đã được "thưởng" số tiền hơn... 15.000 đồng.
Ngày 31/12/2018 là thời hạn cuối để hoàn thành Dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ 1A đoạn qua huyện Bình Sơn và Sơn Tịnh (tỉnh Quảng Ngãi). Tuy nhiên, đến thời điểm này dự án vẫn còn ngổn ngang dù chủ đầu tư đã xin gia hạn tiến độ đến 5 lần.
(DNVN) - UBND TP.HCM sẽ thay đổi phương thức tái định cư dự án đường cao tốc Bến Lức - Long Thành. Qua đó, người dân có thể được bố trí tạm cư trong thời gian chờ tái định cư nếu chưa bàn giao mặt bằng.
(DNVN)- "Dính" đến Vũ "nhôm" bước đầu đã có 15 quan chức dính vào vòng lao lý trong đó có 13 quan chức dính líu đến đất đai. Vì sao Vũ "nhôm" lại có quyền lực lớn như vậy?
(DNVN)- Sau khi báo chí đưa tin về việc Thủy điện Cẩm Thủy 1 nhấn chìm tài sản hàng chục tỉ đồng của Công ty Thái Dương 68 trong lòng hồ, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có chỉ đạo xử lý theo đúng pháp luật. Thế nhưng, chính quyền tỉnh có vô can trong vụ hủy hoại tài sản này?
Đi cùng với tiến độ triển khai sân bay Long Thành và hạ tầng cửa ngõ phía Đông ngày càng hoàn thiện, Nhơn Trạch trở thành thị trường được hàng loạt các doanh nghiệp bất động sản trong nước và quốc tế quan tâm rót vốn.
Liên quan đến việc Dự án thủy điện Cẩm Thủy 1 (huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa) bắt đầu tích nước nhấn chìm tài sản hàng chục tỉ đồng của doanh nghiệp khác. Ngay trong ngày 27/11, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có chỉ đạo yêu cầu làm rõ và xử lý theo đúng pháp luật.
Ngày 28/11, chính quyền TP Đà Nẵng vừa gửi công văn đến Thủ tướng Chính phủ nêu nguyện vọng trả lại số tiền mà doanh nghiệp đã thực nộp khi được giao đất là 1.251 tỷ đồng để giữ lại đất sân vận động (SVĐ) Chi Lăng thông qua thi hành án vụ Phạm Công Danh.
Chưa thực hiện xong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), Dự án thủy điện Cẩm Thủy 1 đã thực hiện tích nước. Hậu quả là tài sản hàng chục tỉ đồng của doanh nghiệp khác bị nhận chìm trong biển nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo