Tìm kiếm: bãi-bồi

Hàng chục năm qua, người dân thôn Ngô Đạo, xã Tân Hưng (huyện Sóc Sơn) sống ven dòng sông Cầu luôn thấp thỏm với nỗi lo bị nước cuốn trôi. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống vốn đã nghèo đói cứ đeo đẳng mãi nơi đây.
Hàng chục năm qua, người dân thôn Ngô Đạo, xã Tân Hưng (huyện Sóc Sơn) sống ven dòng sông Cầu luôn thấp thỏm với nỗi lo bị nước cuốn trôi. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống vốn đã nghèo đói cứ đeo đẳng mãi nơi đây.
Cố nhấc bắp chân ốm tong và nhăn nheo, bà mọp lưng, tay trái ụp cái đụp xuống đám bùn, tay phải xắn xuống, mò mẫm bắt cá. Đó là “nghề” chính thức của bà hơn 30 năm nay. Ngần ấy năm, nỗi vất vả và niềm vui mừng của bà trên bãi bồi con sông này lặp đi lặp lại chỉ có vậy.
Thời gian qua, nhiều người bàn tán về chuyện đàn khỉ của Khu du lịch Phù Sa, ở cồn Ấu, phường Hưng Phú, quận Cái Răng (Cần Thơ) kéo nhau quậy phá nhà dân vì bị bỏ đói nhiều ngày liền. Ngoài chuyện phiền toái về đàn khỉ, hàng trăm hộ dân ở cồn Ấu còn sống trong cảnh phập phồng bởi dự án “treo” kéo dài hành hạ nhiều năm.
Thời gian qua, nhiều người bàn tán về chuyện đàn khỉ của Khu du lịch Phù Sa, ở cồn Ấu, phường Hưng Phú, quận Cái Răng (Cần Thơ) kéo nhau quậy phá nhà dân vì bị bỏ đói nhiều ngày liền. Ngoài chuyện phiền toái về đàn khỉ, hàng trăm hộ dân ở cồn Ấu còn sống trong cảnh phập phồng bởi dự án “treo” kéo dài hành hạ nhiều năm.
Việc “người Hà Nội phải đu cáp qua sông” tại xã Đại Mạch, Đông Anh Hà Nội thời gian qua thu hút sự chú ý của dư luận. Nhưng trên thực tế, người dân thôn Mai Châu chỉ dùng cáp treo để vận chuyển phân bón và nông sản từ bờ sang bãi trồng nông sản (bãi bồi). Đây là "sáng kiến" để giảm thiểu sức lao động. Nhưng sáng kiến này đã bị dừng. Vì sao?
Việc “người Hà Nội phải đu cáp qua sông” tại xã Đại Mạch, Đông Anh Hà Nội thời gian qua thu hút sự chú ý của dư luận. Nhưng trên thực tế, người dân thôn Mai Châu chỉ dùng cáp treo để vận chuyển phân bón và nông sản từ bờ sang bãi trồng nông sản (bãi bồi). Đây là "sáng kiến" để giảm thiểu sức lao động. Nhưng sáng kiến này đã bị dừng. Vì sao?
Chiếc thuổng mũi sắt thọc nhanh xuống lớp đất bùn mặt pha cát, chưa đầy 3 giây sau, những con trùn biển (còn gọi là địa sâm, sá sùng, giun biển…) lộ lên bên những bãi đất mép phá Tam Giang – Cầu Hai. Hàng trăm người đến từ các tỉnh phía nam đổ về Thừa Thiên – Huế khai thác tận diệt loài đặc sản này bán sang Trung Quốc.
Chiếc thuổng mũi sắt thọc nhanh xuống lớp đất bùn mặt pha cát, chưa đầy 3 giây sau, những con trùn biển (còn gọi là địa sâm, sá sùng, giun biển…) lộ lên bên những bãi đất mép phá Tam Giang – Cầu Hai. Hàng trăm người đến từ các tỉnh phía nam đổ về Thừa Thiên – Huế khai thác tận diệt loài đặc sản này bán sang Trung Quốc.

End of content

Không có tin nào tiếp theo