Tìm kiếm: bò-sát
Giống như các loài bò sát khác, rắn là loài máu lạnh. Chúng dựa vào nhiệt của ánh nắng Mặt Trời để duy trì thân nhiệt. Đó là lý do vì sao đa số loài rắn sống ở những vùng khí hậu ấm áp và các vùng nhiệt đới ẩm trên thế giới.
Nhìn từ đằng xa, con sâu bướm màu xanh béo ngậy này dường như là món ăn rất hấp dẫn đối với bất kỳ động vật ăn thịt nào. Tuy nhiên, khi kẻ thù tiến lại gần, sâu bướm có thể biến hình rất nhanh, trở thành một con rắn đang đu bám trên cây.
Có khoảng 3.000 loài rắn trên thế giới, bắt đầu xuất hiện vào thời kỳ của những gã khủng long khổng lồ. Chúng đã thích nghi với môi trường để hình thành một nhóm động vật kỳ quái khác thường mà điển hình là 10 loài rắn dưới đây.
Xương hàm của cá sấu nhạy cảm còn hơn cả đầu ngón tay người, nhờ hàng loạt đốt sần tí hon nằm dọc theo hàm.
Cá sấu dài gần 5 mét có biệt danh 'vua đầm lầy' là nỗi kinh hoàng của Trái đất hàng triệu năm trước.
Chuyện của thủy quái Nessie được xem là bí ẩn chưa có lời giải lớn nhất Vương quốc Anh.
Đây thực chất cũng là một hiện tượng khá hiếm gặp. Cũng may là hiếm, vì nếu lần nào lột da cũng "toang" thế này thì chẳng mấy mà tuyệt chủng.
Một bé gái 4 tuổi đã phát hiện ra một dấu chân khủng long trong tình trạng gần như nguyên vẹn tại một bãi biển phía nam Xứ Wales, Bảo tàng Quốc gia Wales vừa công bố.
Cây keo Ténéré (L'Arbre du Ténéré) từng được xem là cây cô đơn nhất trên trái đất. Trong vòng bán kính 400km, nó là cái cây duy nhất nằm trên sa mạc Sahara cằn cỗi….
Nghiên cứu mới: Thú mỏ vịt mang trong mình nồi "lẩu thập cẩm" gen của chim, bò sát và động vật có vú
Các nhà khoa học đã công bố bản đồ gen hoàn chỉnh của thú mỏ vịt, loài vật có tới 10 nhiễm sắc thể giới tính, mang độc trong người, có lông phát sáng và tiết sữa qua da cho con bú này mang một bộ gen làm người ta choáng váng.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng cá sấu cũng có thể mọc lại đuôi đã đứt.
Loài người sẽ phải làm gì sau khi chúng ta phát hiện ra con quái vật bí ẩn này? Liệu chúng ta sẽ cố gắng bảo tồn quái vật hồ Loch Ness, hay sẽ tiêu diệt nó để làm mẫu vật nghiên cứu.
Ban tổ chức cuộc thi nhiếp ảnh thế giới về thiên nhiên năm 2020 đã công bố những tác phẩm đoạt giải, được chọn ra từ hơn 19.500 bức ảnh gửi về.
Đoạn video quay chậm cảnh một con tắc kè bắt dính mồi đã hé lộ khả năng nhào lộn phi thường của chiếc lưỡi của nó.
Nhá sinh lý học Pauk Els, Trường ĐH Wulongong (bang New South Wales, Australia) khẳng định khủng long chẳng khác gì các loài có vú hiện đại nuôi con bằng sữa của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo