Tìm kiếm: bưu-chính-viễn-thông
Dự án Công ty cổ phần Viễn thông Việt - Nga chính thức được cấp phép là tín hiệu mới trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam.
Hiện tại, nguồn vốn giá rẻ trị giá cả tỷ USD của chính phủ Mỹ đang rất sẵn sàng chờ các doanh nghiệp Việt Nam có dự án phù hợp vay.
Thanh tra Chính phủ vừa có kết luận thanh tra trong quý III/2012 trong đó nổi lên vấn đề về một số doanh nghiệp được các bộ, ngành, địa phương đặc biệt ưu đãi.
Cùng là truyền hình trả tiền, trong khi các doanh nghiệp khác tìm cách kích cầu người dùng bằng nhiều hình thức giảm giá, khuyến mại hấp dẫn, thì với truyền hình cáp, giá cước liên tục được điều chỉnh… tăng mà chất lượng không được cải thiện là bao.
Mobile Vietnam 2012 được kỳ vọng là sự kiện hot nhất của năm.
(DNHN)Mức giá trung bình của các bệnh viện nhóm I bằng 94,5%, nhóm II bằng 92% và nhóm III bằng 88% so với gía tối đa ban hành theo thông tư 04.
DNHN - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2012 đã giảm 0,3% so với tháng trước. Và ba tháng liên tiếp trước đó chỉ tăng dưới mức 0,2%. Đây là tháng đầu tiên CPI giảm sau 38 tháng tăng liên tục
Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cho biết như trên tại báo cáo gửi Hội đồng Nhân dân Thành phố về tình hình thực hiện công tác xử lý nước thải y tế tại các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố.
Viettel và VNPT phải giải trình liên quan đến “nghi án” bắt tay tăng giá thuê kênh truyền dẫn và hạ tầng đối với Công ty cổ phần viễn thông Hà Nội.
Chỉ số CPI tháng 6 của cả nước giảm âm cho thấy điều gì nếu không phải là câu chuyện giá cả? Rõ ràng, người tiêu dùng có cơ sở để thắc mắc về việc CPI không ăn nhập với cơ cấu chi tiêu và giá cả tiêu dùng thực tế.
Kết nối Internet dial-up đã chính thức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, chính thức chia tay với người dùng Internet Việt Nam.
Theo quy định của Chính phủ, đến hết năm 2015, các doanh nghiệp Nhà nước phải hoàn thành thoái vốn đầu tư ở các lĩnh vực ngoài ngành kinh doanh chính. Áp lực này đang trở nên quá lớn với các doanh nghiệp Nhà nước, khi quá trình thoái vốn đầu tư ngoài ngành gặp phải nhiều rào cản từ chính các chính sách của Nhà nước.
Để cắt lỗ, VimpelCom chấp nhận bán toàn bộ khoản đầu tư trị giá gần 500 triệu USD với giá 45 triệu USD cho đối tác Việt Nam là công ty Truyền dẫn và dịch vụ hạ tầng Gtel, đơn vị đang nắm 51% cổ phần Beeline.
Sự rút lui của Vinpelcom cùng thương hiệu Beeline khỏi Việt Nam không khỏi khiến dự luận xôn xao, nhưng đây cũng là điều dễ hiểu khi có không ít đại gia làm ăn phát đạt ở nhiều nước nhưng lại thua lỗ nặng nề tại Việt Nam và phải “cuốn gói” ra đi.
Nếu lời Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Trần Bắc Hà trở thành hiện thực thì lần đầu tiên, hai tập đoàn viễn thông lớn nhất Việt Nam là Viettel và VNPT sẽ cùng “hội tụ” và cạnh tranh ở một quốc gia khác ngoài lãnh thổ quê nhà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo