Tìm kiếm: bạc-màu
Nếu bạn muốn quần áo của mình luôn trắng sạch thơm mùi tinh dầu tự nhiên và thẳng nếp không bị nhăn nhúm. Bạn hãy thử những mẹo nhỏ dưới đây.
Mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp cho bạn giữ được đồ jean của mình luôn sáng màu và mới nguyên như lúc mới mua về nhà.
Trong lịch sử, Gia Cát Lượng là quan chức cổ đại đầu tiên tự giác kê khai tài sản. Ông là mẫu người tiêu biểu của văn hóa truyền thống “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, cả đời “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi”.
Chuyện gì đến cũng đến, khi Quỳnh chủ động kéo chặt anh vào nụ hôn sâu nóng bỏng của cô, Thắng chẳng còn đủ bản lĩnh mà giữ cho bạn gái nữa.
Tháng 3/1974, những người nông dân vùng Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc trong lúc đào xới trên cánh đồng của mình đã vô tình chạm phải đầu một bức tượng bằng sành mà họ tưởng rằng đó là pho tượng Phật.
Với tổng diện tích lên đến 1.800ha, từ lâu huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị được mệnh danh là “thủ phủ” của cây chuối Mật mốc miền Trung đầy nắng gió.
Thời gian gân đây, nhiều hộ ở tiểu khu 7 (xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã chuyển đổi diện tích trồng ngô kém hiệu quả sang trồng các loại cây ăn quả có múi để phát triển kinh tế. Gia đình bà Phạm Thị Vụ là một trong những hộ tiên phong trồng bưởi Diễn trên 7.000m2 đất dốc, nhờ vậy cuộc sống của gia đình chị đã khấm khá hơn.
Trước cơn bão dịch lợn, dịch gà xảy ra triền miên trên khắp các vùng quê khiến người nông dân lao đao. Nhưng đâu đó vẫn có những người thành công với mô hình nuôi loài gà lạ, ít bệnh, chỉ ăn rau và chỉ lo chúng nó kêu điếc cả tai. Đó là mô hình nuôi gà sao của ông Lường Văn Đón, ở bản Cuông Mường (xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La).
Từ ngày gắn bó với nghề nuôi cá lồng, đến nay kinh tế gia đình của anh Là Văn Đoán, ở bản Ban (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Chỉ với 10 lồng cá nhưng mỗi năm đem thu nhập về cho gia đình anh cả trăm triệu đồng. Nhiều người cứ băn khoăn hỏi, những người nuôi cá như anh Đoán thả túi vôi và tỏi vào lồng cá để làm gì.
Xuân Hòa (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) là xã vùng sâu không được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng như các vùng đất khác. Tuy nhiên, với đôi tay lao động cần cù, tinh thần ham học hỏi, ông Nguyễn Văn Chương, nông dân ở ấp 1, xã Xuân Hòa đã vươn lên làm giàu bằng mô hình trồng xoài ra quả bự trên vùng đất khó.
Trên vùng đất được coi là “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, quanh năm khô cằn nhưng với đức tính cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, anh Lò Văn Khuyên, người dân tộc Thái, ở bản Nà Nong (xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã biến vùng đất nghèo khó này trở thành vùng đất tươi xanh, đẻ ra tiền.
Một lồng cá nuôi dưới sông Đà có thể cho thu nhập bằng 2.000 – 3.000 m2 đất trồng ngô, trồng sắn. Vì thế ông Quàng Văn Sọi, dân tộc Kháng, bản Pá Mồng (xã Nậm Giôn, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã từ núi chuyển xuống sông Đà nuôi cá lồng, từ đó thu nhập cao hơn nhiều lần so với lúa, ngô.
Nhờ cách làm lạ mà hay là phòng trị bệnh cho đàn cá đặc sản bằng tỏi và muối, Hợp tác xã (HTX) Huổi Pản (xã Mường Khiêng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) không những tiết kiệm được chi phí thuốc thang mà mỗi năm còn đem lại nguồn thu không nhỏ cho các thành viên.
Nhờ linh hoạt chuyển đổi những diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng rau màu, đặc biệt là trồng rau sạch, nhiều nông dân ở xã Mường Bon (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã có thu nhập khá, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo ở địa phương.
Ông Trần Tấn Bửu-thường gọi Hai Bửu ở ấp Phụng Đức, xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách (tỉnh Bến Tre) đã có cách làm lạ mà hay. Đó là đem phấn hoa đực của giống dừa dứa Thái thụ cho hoa cái của giống dừa dứa ta. Kết quả cho ra 1 giống dừa dứa mới lạ mà đặc tính vượt trội là sớm cho trái, trái sai "phát hờn" và có thơm mùi dứa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo