Tìm kiếm: bảo-hiểm-xã-hội-1-lần
Tăng lương hưu cùng cải cách tiền lương, điều chỉnh tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội... là những chính sách nổi bật về lương hưu năm 2024.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi được Chính phủ trình Quốc hội đề xuất hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần. Một số lao động quyết định rút trước khi luật được thông qua, nhưng cũng có trường hợp đồng tình với phương án cho rút 50%, giữ lại 50%, vì sợ mất lương hưu khi về già.
Góp ý vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), 13 Hiệp hội doanh nghiệp (DN) đề xuất, người lao động đủ tuổi nghỉ hưu sớm theo quy định và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 30 năm đối với nữ và 32 năm đối với nam sẽ được về hưu ngay và hưởng lương hưu tối đa là 75%.
Việc dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đề xuất cho rút 50% để giải quyết cùng lúc hai bài toán đảm bảo quyền lợi rút bảo hiểm của lao động và vẫn bảo lưu được chế độ hưu trí về sau.
Việc rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần được nhiều người quan tâm. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Đào Việt Ánh, Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam xung quanh chủ đề này.
Quốc hội yêu cầu Chính phủ thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ, tập trung vào loại hình bảo hiểm liên kết đầu tư.
Những ứng dụng này không bắt buộc phải cài đặt. Nhưng, nếu không cài, người dân có thể sẽ mất đi nhiều lợi ích, đặc biệt trong quá trình giải quyết các thủ tục hành chính.
Dù mới chỉ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) dưới 6 tháng, người lao động (NLĐ) vẫn có cơ hội hưởng các quyền lợi sau đây.
Những ngày qua, nhiều doanh nghiệp đã công bố tiền thưởng cho người lao động. Qua tổng hợp thông tin từ các báo, bức tranh thưởng Tết chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc.
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), với tốc độ già hóa dân số hiện nay, nếu không nỗ lực mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội thì đến 2030, Việt Nam sẽ đối mặt với nguy cơ có 12 triệu người cao tuổi không có lương hưu.
DNVN - Tại cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính với 4.500 công nhân lao động tại Bắc Giang sáng 12/6, đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã báo cáo với người đứng đầu Chính phủ 10 nhóm vấn đề lớn mà công nhân, người lao động kiến nghị.
Sau khi bước vào giai đoàn bình thường mới, các hoạt động kinh tế - xã hội được khôi phục và trở lại sôi động. Cùng với đó, đời sống của công nhân lao động cũng bước đầu được ổn định, tuy vậy vẫn còn đó những tồn tại, vấn đề.
Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh có các biện pháp giúp doanh nghiệp trên địa bàn thực hiện việc duy trì, thu hút lao động vào làm việc, hỗ trợ người lao động quay trở lại.
Theo Viện Công nhân và công đoàn (CNCĐ) (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam), có tới 66% công nhân lao động (CNLĐ) đang phải thuê nhà trọ để ở, Đáng chú ý, CNLĐ đang phải làm việc với cường độ cao, thời gian kéo dài nhưng lương và thu nhập không cao.
Thủ tướng vừa ban hành Quyết định 422/QĐ-TTg Phê duyệt Danh mục dịch vụ công trực tuyến tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia, theo đó thì người dân sẽ được đăng ký BHXH tự nguyện online trong năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo