Tìm kiếm: bảo-tồn-đa-dạng-sinh-học
Nhằm quản lý và bảo vệ tốt nhất nguồn đa dạng sinh học của Vườn quốc gia Hoàng Liên và cũng là Vườn di sản ASEAN, UBND tỉnh Lào Cai đã cho phép cơ quan chức năng ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ cáo vào việc giám sát, bảo vệ rừng quốc gia Hoàng Liên.
Trước khi xảy ra sự việc, ENV đã nhiều lần gửi khuyến cáo để hỗ trợ các cơ quan chức năng hiểu và áp dụng đúng quy định pháp luật liên quan đến hai loài tê tê của Việt Nam.
Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tiến hành công nhận giống cây trồng biến đổi gen, sớm nhất việc thương mại hóa có thể xảy ra vào cuối năm 2015.
Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tiến hành công nhận giống cây trồng biến đổi gen, sớm nhất việc thương mại hóa có thể xảy ra vào cuối năm 2015.
Vừa qua, Chi cục Kiểm lâm Vùng III, phối hợp với Viện sinh thái học miền Nam (SIE) - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã (WCS) - Chương trình Việt Nam đã tổ chức hội thảo quốc tế về hợp tác bảo tồn đa dạng sinh học vùng sinh cảnh sườn Tây, phía Nam Trường Sơn giữa Việt Nam và Campuchia.
Dự án "Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Tiểu vùng sông Mekong" được triển khai ở 35 xã của 6 huyện thuộc 3 tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.
Một số loại sinh vật ngoại lai được nhập vào nước ta làm mất cân bằng sinh thái và ảnh hưởng đến môi trường, xã hội và kinh tế.
Ngày 30/10, lần đầu tiên diễn ra gala về bảo vệ động vật hoang dã tại Thành phố Hồ Chí Minh với sự đồng tổ chức của Ban Tuyên giáo Trung ương – Cơ quan thường trực tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học – Bộ Tài nguyên và Môi trường, các tổ chức TRAFFIC, ENV và WCS.
Theo số liệu từ World Bank (WB), tính riêng năm 2000, ước tính buôn bán động vật hoang dã trái phép tại Việt Nam đem lại lợi nhuận cho dân buôn lậu 67 triệu đô, tương đương hơn 1500 tỷ đồng
Theo số liệu từ World Bank (WB), tính riêng năm 2000, ước tính buôn bán động vật hoang dã trái phép tại Việt Nam đem lại lợi nhuận cho dân buôn lậu 67 triệu đô, tương đương hơn 1500 tỷ đồng
“Cá thể Tê tê Java (Manis javanica), loài quý hiếm đang bị đe doạ tuyệt chủng ở mức nguy cấp (theo Sách đỏ Việt Nam) đã được cứu hộ thành công và đưa về Vườn Quốc gia Cúc Phương”, Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn Động vật hoang dã (SVW) cho biết
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ về “Nghiên cứu thử nghiệm khoanh tạo rừng ngập mặn bãi bồi Vườn quốc gia Mũi Cà Mau” do Cục bảo tồn Đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường thực hiện đã và đang là cơ sở cần thiết áp dụng nhân rộng cho các vùng sinh thái tương đồng.
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ về “Nghiên cứu thử nghiệm khoanh tạo rừng ngập mặn bãi bồi Vườn quốc gia Mũi Cà Mau” do Cục bảo tồn Đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường thực hiện đã và đang là cơ sở cần thiết áp dụng nhân rộng cho các vùng sinh thái tương đồng.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã dành nhiều nguồn lực thực hiện công tác quản lý, bảo vệ và bảo tồn các loài sinh vật.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã dành nhiều nguồn lực thực hiện công tác quản lý, bảo vệ và bảo tồn các loài sinh vật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo