Tìm kiếm: bảo-vật-quốc-gia
May mắn thay, các chuyên gia đã 'giải cứu' nó kịp thời!
Do mải làm việc, ông lão đặt vật lạ sang một bên. Sau khi làm xong, ông đến kiểm tra kỹ thì thấy dưới lớp bùn đất tỏa ra ánh vàng.
Từ Tây sang Đông, từ Trung cổ đến hiện đại, các công trình kiến trúc dưới đây sẽ đem đến cho bạn "bữa tiệc thị giác" đầy ấn tượng.
Mỗi năm tại Trung Quốc xảy ra hàng trăm vụ mất cắp cổ vật ở các nhà bảo tàng và ở các khu mộ cổ, số cổ vật bị mất bao nhiêu thì không thể tính được. Theo số liệu thống kê từ năm 1959 đến năm 2018 khu bảo tàng Cố Cung đã xảy ra 7 vụ mất cắp cổ vật trong đó có cả những chiếc ấn vàng của các vị Hoàng đế.
Một chi tiết cực nhỏ trong bức tranh đã tiết lộ bí mật "động trời" về tác phẩm này.
Trong chùa có nhiều tượng tuổi đời lên đến vài trăm năm, có ý nghĩa lớn với lịch sử, văn hoá. Kiến trúc chùa Dâu cũng có nhiều điểm nổi bật.
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội) hiện là nơi lưu giữ số lượng Bảo vật quốc gia nhiều nhất trong hệ thống các bảo tàng, di tích trên toàn quốc.
Khi mang về nhà, vợ ông nhìn thấy những thứ hoen rỉ, xanh đen này liền mắng té tát vì "vô công rồi nghề", mang sắt vụn về nhà.
Những chiếc chum đã "phiêu lưu" từ nhà anh cán bộ tới nhà kho và ở trong đó suốt hàng chục năm.
Các chuyên gia đều kinh ngạc với cảnh tượng trước mắt.
“Củ gừng” mà lão nông dân đào được có gì đặc biệt?
Làng dân gian Andong Hahoe hình thành dưới triều đại Joseon (1392-1910), được coi là ngôi làng theo dòng tộc tiêu biểu nhất ở Hàn Quốc hiện nay.
Chàng trai cho biết đây là món nông cụ được ông bà nội ở quê dùng để cuốc đất mỗi ngày trong suốt 10 năm qua.
Trên thực tế, có rất nhiều món đồ trông qua tưởng là bình thường nhưng khi nhìn chữ khắc bên trên, người ta mới nhận ra lai lịch đặc biệt của nó.
Sau khi bà cụ bán bát rời đi, nhân viên cửa tiệm đã sử dụng những biện pháp tẩy rửa để tẩy lớp xi măng bám chặt dưới đáy bát. Lúc này 6 "chữ vàng" mới hiện ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo