Tìm kiếm: bất-động-sản-công-nghiệp
Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam sẽ biến chuyển tích cực khi EVFTA có hiệu lực. (Ảnh minh họa: Báo Đầu tư).
DNVN - Theo Chủ tịch BHS Group, thị trường bất động sản Việt Nam trong vài năm sắp tới dự kiến sẽ không bị sụp đổ như nhiều người nghĩ, thậm chí có những điểm sáng và những thay đổi bản lề để có một giai đoạn 2020-2030 phát triển mạnh mẽ hơn.
DNVN - Theo Shark Phạm Thanh Hưng, second-home (ngôi nhà thứ 2) sẽ là một xu thế mới ở vùng ven các đô thị lớn. Các chủ đầu tư sẽ tập trung phát triển thành các khu nhà vườn ngoại ô một cách bài bản. Những loại hình khác như bất động sản công nghiệp (nhà xưởng), bất động sản logistic sẽ tăng trưởng mạnh trong thời gian tới.
Sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã và đang gây ra những 'đứt gãy' nặng nề trong chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó chuỗi cung ứng của mọi quốc gia, bao gồm cả Việt Nam đều chịu ảnh hưởng.
Với cơ chế hiện nay, một dự án bất động sản muốn khởi công phải mất 3-4 năm hoàn thành hàng loạt thủ tục. Trong khi đó, thời gian để doanh nghiệp hoàn thiện một quần thể quy mô có thể chỉ mất chưa đến một năm. Những vấn đề chồng chéo và mâu thuẫn trong các quy định pháp lý đang đè nặng khiến thị trường bất động sản gặp khó.
"Làn sóng" dịch chuyển FDI từ Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nói chung là cơ hội tốt để Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp. Tuy nhiên nhiều đánh giá cho rằng sự phát triển này cần có quy hoạch đồng bộ để “làm tổ” cho phượng hoàng, nếu không sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng thừa.
Dòng vốn nước ngoài đang dịch chuyển tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp phụ trợ mở rộng sản xuất. Vậy làm sao để DN Việt hưởng lợi trước làn sóng dịch chuyển này.
Mặc dù quý I/2020 vào đúng thời điểm dịch Covid-19, nhưng nhu cầu thuê đất, thuê nhà xưởng xây sẵn và giá thuê vẫn tăng nên kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp bất động sản công nghiệp lãi lớn. Xu hướng này được dự báo sẽ tiếp tục kéo dài trong thời gian tới.
Xây nhà ở cho công nhân trong các khu công nghiệp, khu kinh tế đang là một đòi hỏi bức thiết khi Việt Nam đang chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để đón làn sóng đầu tư nước ngoài (FDI) mới.
DNVN - “Chúng tôi đã và đang nhận rất nhiều yêu cầu của các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong việc tìm kiếm địa điểm tại các khu công nghiệp để đầu tư. Có nhiều nhóm nhà đầu tư muốn kinh doanh theo quy mô lớn để trở thành chủ đầu tư của cả khu công nghiệp, một bộ phận khác là các nhà sản xuất họ muốn đầu tư mở rộng diện tích nhà xưởng...".
Thị trường nhà xưởng và nhà kho xây sẵn ghi nhận kết quả hoạt động tốt, ổn định ngay cả trong thời kỳ dịch Covid-19 bùng phát. Thị trường này khả năng sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa nhờ vào những chuyển biến mới về xu hướng đối với cả nguồn cung và nguồn cầu trong thời gian tới.
Chuyên gia cho rằng, trước làn sóng rút FDI ra khỏi Trung Quốc, Việt Nam là lựa chọn hợp lý và rõ ràng nhất ở Đông Nam Á. Tuy vậy, vẫn còn nhiều yếu tố cần cải thiện như cơ sở hạ tầng, giá đất.
Nhiều nhà máy được đặt tại Trung Quốc đang âm thầm dịch chuyển sang khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Đây là một trong những tín hiệu cho thấy sự sụt giảm vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam thời gian qua chỉ là tạm thời.
Sự bùng phát đại dịch COVID-19 đã có tác động mạnh đến thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam.
Cơ hội cho Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp rất lớn với các hiệp định thương mại tự do và thế giới nối lại chuỗi cung ứng toàn cầu bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á để thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo