Tìm kiếm: bẫy-thu-nhập
Nền kinh tế Trung Quốc đang tịnh tiến tới mức tăng trưởng chậm nhất trong nhiều thập niên.
Tại Diễn đàn thường niên về Cải cách và Phát triển lần thứ 2 năm 2019 (VRDF 2019) với chủ đề “Việt Nam: Khát vọng thịnh vượng - Ưu tiên và Hành động” được tổ chức tại Hà Nội, một trong những chủ đề được quan tâm là việc làm thế nào để Việt Nam vượt bẫy thu nhập trung bình.
Việt Nam được đánh giá cao trên trường quốc tế về kinh nghiệm phát triển và là quốc gia thành công nhất trong việc giảm nghèo trên thế giới.
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam đã và đang tiếp tục được cải thiện theo chiều hướng tăng đều qua các năm. Việt Nam cũng là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN).
“Đánh giá tình hình cho đúng, cho sát, đồng thời có khát vọng phát triển, đặc biệt là tinh thần đột phá phát triển, bàn tiến lên chứ không phải bàn lùi, để đưa dân tộc ta có bước phát triển mới”, Thủ tướng nêu rõ tại cuộc họp Tiểu ban Kinh tế - Xã hội của Đại hội Đảng XIII vào chiều nay, 22/8.
Từ trước cuộc chiến thương mại, ông Tập Cận Bình đã lên kế hoạch biến Trung Quốc trở thành một trong những nền kinh tế tiên tiến nhất thế giới vào năm 2050 và thương chiến Mỹ - Trung đang làm cho giấc mộng Trung Hoa trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản lại có mức NSLĐ rất thấp, thấp nhất trong các khu vực kinh tế, chỉ bằng 38,9% NSLĐ của toàn nền kinh tế.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) hôm nay, 1/6, Thủ tướng “đặt hàng” Viettel trở thành tập đoàn công nghiệp và công nghệ hùng mạnh, mang tầm khu vực và thế giới. Đất nước cần nhiều doanh nghiệp như Viettel.
Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel) chính thức thành lập Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (Viettel High Technology Industries Corporation – VHT).
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị "Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Một trụ cột cho phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam" do Bộ Khoa học và Công nghệ, Đại sứ quán Australia tại Việt Nam, Liên minh Đổi mới phát triển quốc tế (IDIA) đồng tổ chức vào sáng 15/5 tại Hà Nội.
Phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn Phát triển doanh nghiệp công nghệ, Thủ tướng nhấn mạnh doanh nghiệp công nghệ là hạt nhân để thực hiện khát vọng một dân tộc "hoá rồng".
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh như vậy khi đưa ra giải pháp cho các doanh nghiệp công nghệ tại Diễn đàn Doanh nghiệp Công nghệ Việt Nam do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức vào sáng 09/5 tại Hà Nội. Diễn đàn có sự tham gia của gần 1.000 đại diện Chính phủ, các bộ ngành, doanh nghiệp công nghệ và công ty khởi nghiệp hàng đầu...
VTV News trân trọng đăng toàn văn bài viết của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhân kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
DNVN - Việt Nam nên ưu tiên nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tư nhân trong nước trong giai đoạn phát triển tiếp theo như một phần không thể thiếu trong các cải cách về đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và chính sách thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
DNVN - Chính sách cải thiện năng suất lao động tại Việt Nam đã giải quyết phần nào vấn đề bức mối quan hệ giữa “năng suất” và “chất lượng” sau thời kì đổi mới. Tuy nhiên, để năng suất lao động cải thiện thực sự, các chuyên gia cho rằng, phải bắt đầu từ cam kết của lãnh đạo để đảm bảo chính sách sẽ được thực hiện hiệu quả, mang lại kết quả tốt đẹp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo