Tìm kiếm: bệnh-viện-bệnh-nhiệt-đới
Hiện nay ngành y tế đang lo ngại sự chủ quan từ phía người dân đối với dịch bệnh khi TP Hồ Chí Minh đang ở cấp độ 2, dẫn đến nguy cơ lây lan và số ca mắc sẽ gia tăng, đặc biệt số ca nặng sẽ tăng cao.
Trong số các bệnh nhân COVID-19 đang điều trị ở nước, hiện có gần 3.900 ca COVID-19 nặng, tuy nhiên số ca phải thở máy, can thiệp ECMO chỉ còn gần 600 trường hợp; Không bắt buộc tất cả khách đi tàu, máy bay phải xét nghiệm; Đồng Nai thực hiện rút ngắn thời gian tiêm mũi 2 vaccine phòng COVID-19 AstraZeneca.
Đến nay đã có 791.844 bệnh nhân COVID-19 trong tổng số 864.053 ca mắc ở nước ta được chữa khỏi. Về các bệnh nhân đang điều trị hiện chỉ còn 3.413 ca nặng. Hàng loạt y bác sĩ TP Hồ Chí Minh đến hỗ trợ các tỉnh chống dịch; Hà Nội gỡ chốt phong toả BV Việt Đức
Đợt bùng phát dịch tại Việt Nam cho thấy nỗ lực lớn của cả hệ thống chính trị và người dân, doanh nghiệp trong việc khống chế, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Theo tin từ Sở Y tế Hà Nội, tính từ 18h ngày 25/9 đến 18h ngày 26/9, Hà Nội không ghi nhận ca mắc mới. Đây là ngày đầu tiên trong gần 3 tháng qua, thành phố không ghi nhận ca dương tính mới. Còn tính từ 6h ngày 25/9 đến 18h ngày 26/9, thành phố đã có 36 tiếng không có ca dương tính mới.
Theo các chuyên gia y tế, việc loại bỏ hoàn toàn F0 là điều không thể. Do vậy, kiểm soát tốt dịch bệnh để sống chung là giải pháp mà các quốc gia trên thế giới lựa chọn để thích ứng với tình hình mới.
Tình trạng lừa đảo mua bán các loại thuốc, thiết bị y tế hay thậm chí giả mạo kêu gọi quyên góp của các bệnh viện, trục lợi lòng tin của người tiêu dùng ngày càng gia tăng.
Remdesivir và Molnupiravir là 2 loại thuốc được Bộ Y tế đưa vào phác đồ điều trị bệnh nhân COVID-19. Trong đó, dùng Remdesivir cho các ca nặng và Molnupiravir cho các bệnh nhân nhẹ, vừa điều trị tại nhà.
DNVN – Với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay, việc ứng dụng khoa học công nghệ hiện đang đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ tốt nhất công tác điều trị, phòng chống COVID-19. Tại Việt Nam, nhiều công nghệ đang được đưa vào hỗ trợ đắc lực.
Trong hoàn cảnh ngày có nhiều F0 trong cộng đồng, nguy cơ lây nhiễm là hiển hiện, nhất là với phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh. Ngày 18/8/2021, Bộ Y tế có Quyết định 3982/QĐ-BYT ban hành Hướng dẫn tạm thời dự phòng và xử trí COVID-19 do chủng vi rút SARS-CoV-2 trong những trường hợp này….
Đến sáng 20/8, Việt Nam đã ghi nhận 312.611 ca COVID-19, trong đó 120.059 bệnh nhân đã khỏi. Có 6 tỉnh, thành phố đã 14 ngày không có ca mắc mới. Tại TP Hồ Chí Minh có hơn 1.900 trẻ em dưới 16 tuổi mắc COVID-19
DNVN - Sau khi ghi nhận 1 ca dương tính trong cộng đồng, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh Bắc Giang cũng yêu cầu tạm dừng hoạt động các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, các khu vui chơi, giải trí, các hoạt động thể dục tập thể trong nhà, ngoài trời... không tập trung quá 10 người trở lên để phòng, chống dịch.
Đến sáng 19/8, Việt Nam đã chữa khỏi 115.059 bệnh nhân COVID-19, trong số các ca đang điều trị có 670 ca nặng và nguy kịch. 5 tỉnh, thành phố ghi nhận số mắc cao là TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An, Đồng Nai và Bắc Giang.
Đến sáng 17/8, Việt Nam đã ghi nhận 283.696 ca mắc COVID-19, trong đó có 104.203 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh; Gần 14,7 triệu liều vaccine COVID-19 đã được tiêm chủng ở nước ta
Tính đến nay, cả nước có 92.738 bệnh nhân COVID-19 đã được chữa khỏi. Trong số các trường hợp đang điều trị có 531 ca nặng và nguy kịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo