Tìm kiếm: bồ-đề-tổ-sư
Mỗi một sinh mệnh khi đến thế gian đều có sứ mệnh của riêng mình và Tôn Ngộ Không - nhân vật nổi danh nhất trong “Tây Du Ký” cũng không ngoại lệ.
Là người thầy đầu tiên, người truyền đạo và cũng là người đã đuổi Tôn Ngộ Không ra khỏi Linh Đài Phương Thốn, liệu Tôn Ngộ Không gặp hiểm nguy cận kề cái chết, Bồ Đề Tổ Sư có ra mặt giúp đỡ hay không.
Ít ai biết Hỏa Nhãn Kim Tinh của Tôn Ngộ Không lại là thần nhãn yếu nhất trong các loại thần nhãn của Tây Du Ký.
Tại sao Ngộ Không, vốn là một tội phạm của Thiên đình, lại có được cái quyền năng đặc biệt ấy mà Bát Giới (Thiên Bồng Nguyên Soái) hay Sa Tăng (Quyện Liêm Đại Tướng) từng là quan xịn trên Trời cũng chịu?
Thế Giới Tây Du tồn tại những vị thần tiên pháp lực cao cường và không chịu sự quản thúc của bất cứ giáo phái nào.
Tôn Ngộ Không chính là nhân vật được yêu thích nhất trong “Tây Du Ký”, người người đều biết đến. Khỉ đá mới sinh ra đã mang một lai lịch không hề tầm thường chút nào.
Trong thế giới của Tây Du Ký tồn tại không ít những nữ thần tiên với bản lĩnh rất lợi hại, trong đó có năm người có quyền lực và sức mạnh rất lớn.
Thế Giới Tây Du tồn tại những vị thần tiên pháp lực cao cường và không chịu sự quản thúc của bất cứ giáo phái nào.
Trong Tây Du Ký, Ngộ Không vì khoe khoang pháp thuật mà bị đuổi đi, sau đó vì vi phạm Thiên Điều mà bị giam giữ 500 năm. Nhiều người đặt ra câu hỏi, Bồ Đề Tổ Sư thực sự tức giận và không quan tâm đến đồ đệ mình nên mới đuổi đi.
Dù “Tề Thiên Đại Thánh” là hư danh, vô vị, là không có phẩm trật gì nhưng các Thần Tiên trên Thiên đình cũng bởi cái mác này mà vị nể Tôn Ngộ Không vài phần.
Trong 5 nhân vật chính của “Tây Du Ký”, từ sư phụ Đường Tăng, đại đệ tử Tôn Ngộ Không đến Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long mã, thì Sa Ngộ Tịnh luôn “bị” coi là kẻ mờ nhạt nhất.
Tề Thiên Đại Thánh là ai, danh tính sư phụ của Tôn Ngộ Không và cái chết thật - giả của vua khỉ là những bí ẩn gây nên nhiều tranh luận trong Tây Du Ký.
Ngoài thiên chất vốn có, Tôn Ngộ Không còn cầm trong tay những món vũ khí lợi hại để có thể đạt được bản lĩnh thần thông, vang danh Tam Giới, tu thành chính quả.
Tiểu thuyết Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân được xem là một trong "tứ đại danh tác" nổi tiếng Trung Quốc gắn liền với nhiều thế hệ. Khi đọc tác phẩm này, nhiều người đặc biệt chú ý đến 5 loại thần nhãn, trong đó có hỏa nhãn kim tinh của Tôn Ngộ Không.
Chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên hay là sự sắp đặt đầy dụng ý mà chữ “ngộ” đều xuất hiện trong tên ba vị đệ tử của Đường Huyền Trang trong Tây Du Ký.
End of content
Không có tin nào tiếp theo