Tìm kiếm: bộ-quốc-phòng-Mỹ
"Trực thăng của chúng tôi không còn phù hợp với chiến tranh", Lầu Năm Góc đưa ra kết luận sau khi phân tích thực tế chiến trường.
Trong khi Nga đã trang bị hàng loạt tên lửa siêu thanh như Zircon, Kinzhal, Avangard thì Mỹ vẫn chưa thành công với bất cứ dự án nào của mình.
Lầu Năm Góc đang tìm cách phát triển hệ thống có khả năng xác định, theo dõi, nhắm mục tiêu và tấn công đối thủ từ khoảng cách xa hơn và với độ chính xác cao hơn trong bối cảnh quân đội Mỹ đang xoay trục sang Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Hệ thống tên lửa phóng loạt cơ động cao HIMARS thực sự là một mối đe dọa lớn đối với các lực lượng Nga, nếu không thể khắc phục những hạn chế về mặt trinh sát và tình báo thì họ sẽ phải chịu nhiều thiệt hại trong cuộc xung đột đang diễn ra với Ukraine.
Bom thông minh của Mỹ đã bị Nga khắc chế trên chiến trường Ukraine, khiến chúng không thể phát nổ hoặc bắn trượt mục tiêu.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa phê duyệt việc sản xuất loạt các thành phần cấu thành Hệ thống chỉ huy chiến đấu phòng không và tên lửa tích hợp (IBCS).
Mặc dù tự hào về ngân sách quân sự lớn nhất thế giới - hơn 800 tỷ USD/năm, Mỹ từ lâu đã chật vật để phát triển và sản xuất hiệu quả các loại vũ khí giúp họ vượt qua các nước cùng đẳng cấp về mặt công nghệ. Những thách thức đó giờ đây còn lớn hơn khi chiến sự quay trở lại châu Âu.
Nga đang chuẩn bị triển khai máy bay không người lái hạng nặng có khả năng mang tải trọng vũ khí 450kg, trong đó có bom FAB-100 nặng 100kg đến Ukraine.
Các tài liệu mật bị rò rỉ của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, bom JDAM của nước này đã nhiều lần tấn công trượt mục tiêu khi hoạt động tại Ukraine. Vấn đề tương tự cũng xảy ra đối với tên lửa dẫn đường chính xác GMLRS phóng từ bệ phóng HIMARS.
Hiện đang có một bức màn sương thực thực hư hư khá dày phủ lên kế hoạch mật bị "rò rỉ" của Mỹ và NATO liên quan đến việc hỗ trợ Ukraine phản công lại Nga trong thời gian tới.
Theo các chuyên gia, máy bay chiến đấu Gripen của Thụy Điển, Rafale của Pháp và Eurofighter của châu Âu là những ứng cử viên tiềm năng cho phi đội tương lai của Ukraine, bên cạnh máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nêu một lý do khác khiến nước này không muốn cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine.
Với khả năng kéo phương tiện nặng tới 80 tấn và nâng các vật thể có trọng lượng 35 tấn, M88A2 Hercules được xem là "cứu tinh" của xe tăng Mỹ trên chiến trường.
Với khả năng kéo phương tiện nặng tới 80 tấn và nâng các vật thể có trọng lượng 35 tấn, M88A2 Hercules được xem là "cứu tinh" của xe tăng Mỹ trên chiến trường.
Xe thiết giáp Stryker được cho là sẽ giúp Ukraine đẩy lùi cuộc tấn công của Nga vào mùa xuân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo