Tìm kiếm: cánh-cụt

Nhà nghiên cứu sinh địa lý học về biển Huw Griffiths tại Đoàn Khảo sát Nam cực Anh (BAS) đã đưa ra danh sách 5 loài động vật Nam cực kỳ lạ nhất. Chúng có những cách thức sống độc đáo để có thể tồn tại tại Nam Cực – một trong những nơi có môi trường sống khắc nghiệt nhất trên Trái đất, theo tạp chí National Geographic.
Trong một nghiên cứu trọn vẹn về việc sinh sản của loài chim cánh cụt chinstrap trên khắp đảo Deception ở Nam cực, các nhà khoa học đã phát hiện, nhiệt độ tăng lên là một trong những nguyên nhân làm sụt giảm đáng kể số lượng con non ra đời kể từ những năm 1980.
Chúng ta đều biết, chim cánh cụt thuộc nhóm “chim không biết bay”, tuy nhiên các nhà khoa học lại khẳng định rằng trong trường hợp bắt buộc, chúng vẫn có thể cất cánh lên không trung.
Thông thường, ai cũng nghĩ rằng những động vật hoang dã như sư tử ở châu Phi, trâu ở Bắc Mỹ, chuột túi ở Úc,… Hay nói khác đi là động vật chỉ có nguồn gốc và sống tại từng vùng lãnh thổ nhất định. Nhưng thật ra chúng ta có thể thấy chúng ở những nơi không ngờ tới.
Kĩ năng săn mồi, những bộ hàm, móng vuốt sắc nhọn và nọc độc chết người “trời phú” đã biến các động vật này thành những kẻ săn mồi đẳng cấp. Vị trí của chúng trong bảng thứ tự đếm ngược này hứa hẹn đem lại cho bạn những bất ngờ thú vị.
Cũng như loài người, nhiệm vụ nuôi dưỡng con trong thế giới động vật thường thuộc về những bà mẹ. Tuy nhiên, ở một số loài động vật, nhiệm vụ chăm sóc con cái lại được giao cho các ông bố. Hãy cùng tạp chí National Geographic điểm mặt những ông bố tuyệt vời nhất trong vương quốc động vật.
Những động vật bị bạch tạng ngày càng phổ biến trên thế giới hiện nay. Những chú sóc, chim cánh cụt, hay cá sấu, rùa... được “mặc những bộ áo” màu trắng thay cho những màu sắc tự nhiên của chúng, càng làm cho thế giới động vật thêm đa dạng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo