Tìm kiếm: cân-đối-ngân-sách
Theo Bộ Tài chính, ước tính đến hết tháng 11, ngân sách Nhà nước (NSNN) đã chi 56.270 tỷ đồng cho phòng chống dịch COVID-19 và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch.
Với mức thu nhập không quá cao, bạn vẫn có thể để ra một khoản tiết kiệm kha khá nếu nắm chắc những nguyên tắc quản lý chi tiêu này.
Đây là một trong những nhiệm vụ mà Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo trong phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021.
Đây là yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại phiên họp thường kỳ tháng 11 của Chính phủ diễn ra sáng 2/12.
Tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục nắm chắc, dự báo tốt tình hình, đặc biệt là về dịch COVID-19.
Lũy kế 11 tháng năm 2021, ngân sách Nhà nước bội thu khoảng 100.600 tỷ đồng, tăng hơn 80.000 tỷ đồng so với tháng liền kề.
Thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu có trách nhiệm trích lập, chi sử dụng, báo cáo, công khai về Quỹ bình ổn giá xăng dầu và quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu theo quy định.
Quốc hội vừa ban hành các Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương năm 2022.
DNVN - Thu ngân sách Nhà nước (NSNN) đến hết ngày 31/10/2021 đạt 1.224,3 nghìn tỷ đồng, bằng 91,1% dự toán. Trong đó, ngân sách Trung ương (NSTW) đạt 87% dự toán, ngân sách địa phương (NSĐP) đạt 96,7% dự toán.
Tháng 10 và 10 tháng năm nay, kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của kinh tế Việt Nam tiếp tục được bảo đảm, lạm phát ở mức thấp.
Bộ Tài chính cho biết, đến giữa tháng 10, ngân sách nhà nước đã chi 45,6 nghìn tỷ đồng cho phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
DNVN - Theo nguồn tin từ Bộ Tài chính, lũy kế thu ngân sách Nhà nước (NSNN) 9 tháng đạt 1.084,7 nghìn tỷ đồng, bằng 80,75% dự toán, tăng 10,75% so với cùng kỳ năm 2020.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 30/2021/QĐ-TTg ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2022.
DNVN - Đại diện VCCI Đà Nẵng đưa ra kiến nghị lãnh đạo TP xem xét tạm dừng các dự án đầu tư công chưa thật sự cần thiết để giảm áp lực thu ngân sách nhà nước, dùng nguồn này để chi tiêu mà không phải tăng thu từ DN. Tăng cường các biện pháp giảm, giãn thuế, phí trong lúc DN khó khăn, giúp DN phục hồi và sẽ tiến hành thu sau khi DN phục hồi!
Phân tích tốc độ tăng trưởng GDP “âm” của quý III/2021, PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng tình thế khó khăn là do có yếu tố “đột biến” mang tính tạm thời. Nền kinh tế vẫn chứa đựng nhiều cơ sở cho sự phục hồi mạnh mẽ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo