Tìm kiếm: cây-ngô
Sang nhà anh họ chơi, Hồ Đăng Kế (SN 1974, trú tại huyện Đông Anh, TP Hà Nội) đã dùng dao cứa đứt cổ khiến nạn nhân tử vong ngay trước sân nhà.
Tự nhận mình có duyên với nghề nông, sau nhiều thử nghiệm, Trần Văn Chung (sinh năm 1979) ở thôn Phúc Trung, xã Phúc Thành, huyện Vũ Thư, Thái Bình “liều mình” đầu tư trồng loại cây quý tộc – măng tây xanh.
Giữa những triền đồi xanh ngát vườn cây ăn quả, có một khu rừng sưa đỏ rộng chừng 2 ha của lão nông Lèo Văn Châu, sinh năm 1959, ở bản Mòn (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La), khiến bất cứ ai đặt chân tới cũng trầm trồ ngạc nhiên. Khu vườn đã khiến cho mảnh đất thanh vắng trở nên nhộn nhịp người ra vào chiêm ngưỡng, gạ mua.
Sau khi được cho là sát hại người anh họ, Hồ Đăng Kế (SN 1974, thường trú ở huyện Đông Anh, Hà Nội) tiếp tục cầm dao khống chế một người phụ nữ rồi cứa cổ. Nạn nhân được đưa đi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch do đứt mạch máu.
Với thế mạnh về đất vườn, ao, rừng rộng cùng với sự mạnh dạn, lão nông Đoàn Văn Bường (76 tuổi) thôn Quảng Hồng I, xã Quảng Lạc, TP. Lạng Sơn (Lạng Sơn) đã đầu tư trồng các loại rau, cây ăn quả, nuôi ong kết hợp với trồng rừng... mỗi năm “hái” hơn 100 triệu đồng.
Vốn được mệnh danh là loài hoa cung đình gắn với hình ảnh vương triều nhà Nguyễn tại Huế, hoa ngô đồng hàng năm nở vào tháng 2-3 âm lịch tạo nên những hình ảnh tuyệt đẹp cho du khách khi đến tham quan cố đô.
Ông Hà Văn Khương, sinh năm 1969, bản Cha (xã Tòng Đậu, huyện Mai Châu, Hòa Bình) nuôi cá thương phẩm trên diện tích 8.000m2 nơi rừng không mông quạnh. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm ông lãi gần 100 triệu đồng.
Đồi cam của gia đình chị Nguyễn Thị Chung ở thôn Khe Bút (xã Minh An, Văn Chấn, Yên Bái) được rất nhiều hộ dân học tập và làm theo để làm giàu.
Nơi vùng quê heo hút ở bản Mâm, xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, chị Lò Thị Miến biết đầu tư nuôi những loài con đặc sản như gà Mía, vịt bầu cổ xanh, lợn đen...kết hợp trồng nhãn. Mô hình kinh tế vườn-ao-chuồng-VAC của chị Miến mỗi năm cho thu nhập cả trăm triệu đồng.
Phiêng Ban, bản cao nhất của xã Mường Giàng (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), ở giữa lưng chừng núi, hầu hết là người Mông sinh sống. Ở đây có một anh chàng trai “dám nghĩ, dám làm”, đưa loài cây quý về trồng dưới tán rừng để làm giàu. Đó là cây sa nhân tím-loài cây ra quả lổn nhổn dưới gốc. Anh chính là Thào A Dia, một nông dân làm kinh tế giỏi.
Đấu tranh với cái chết trắng, chàng thiếu úy trẻ tuổi nhận nhiệm vụ lên đường ngay cả đêm tân hôn.
Bà Lường Thị Phong, sinh năm 1957, sinh sống ở bản Nà Dọi 1, xã Tân Lập (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) trồng chanh leo trên 3.000m2 đất nương rẫy, mỗi năm bà "hái tiền" đều tay gần 100 triệu đồng.
Tận dụng mặt nước rộng lớn trên lòng hồ thủy điện Sơn La để nuôi cá đặc sản như cá nheo, cá lăng trong lồng, anh Lò Văn Luấn, dân tộc Thái, ở bản Bung (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã ăn nên làm ra, gia đình khấm khá.
Chị Vũ Thị Quý, sinh năm 1974, sinh sống ở bản Nà Đa, (thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) là một tấm gương phụ nữ đầy nghị lực, vượt khó vươn lên phát triển kinh tế gia đình từ việc trồng dong, giềng, nghệ... thu nhập mỗi năm khoảng 200 triệu đồng.
Với đức tính cần cù, năng động, anh Lò Văn Chung, dân tộc Thái, sinh 1990, bản Nà Sành (xã Bó Mười, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La), đang nuôi đàn dê 80 con dê núi. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm anh Chung “bỏ túi” 150 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo