Tìm kiếm: cây-quý
Trong Tây du ký, Tôn Ngộ Không đã ăn ba trong bốn loại thần dược quý hiếm để có thể trường sinh bất lão. Thứ cuối cùng là gì mà Tôn Ngộ Không thà chết cũng không bao giờ dám đụng đến.
Nhiều ngày qua, nhiều dân chơi cây cảnh ở TP Nha Trang (Khánh Hòa) không khỏi tò mò về việc một cây lộc vừng cổ thụ được cho là hơn 100 năm tuổi, “hét giá” 450 triệu đồng.
Nham thạch bách niên' và 'Mâm xôi con gà' là 2 cây đang tạo ra làn sóng tranh luận trong giới sinh vật cảnh về giá trị của nó.
Đây là cánh “rừng thiêng” theo quan niệm truyền thống của người Cơ Tu nên không có ai dám bén mảng, xâm phạm rừng.
Sự xuất hiện của hợp chất ô dước trong lăng mộ cổ khiến cả thế giới kinh ngạc vì sự sáng tạo và kỹ thuật xây dựng của người Việt thời xưa.
Không ra hoa kết quả giống như loài loài cây thông thường, loài cây kỳ lạ này mọc quả trực tiếp trên thân và cành, từ gốc lên đến ngọn.
Người đàn bà tóc trắng bao nhiêu năm tự mình thắp lửa, để tạo dựng một không gian văn hóa độc đáo và nên thơ của làng quê cho "Một thoáng Việt Nam", và bây giờ là làm sống lại làng nghề truyền thống của mọi miền đất nước tại Nam Hội An. Đó là doanh nhân đầu tư vào lĩnh vực văn hóa Trần Thị Tuyết Nga, Chủ nhiệm làng nghề Một thoáng Việt Nam.
DNVN - Một không gian vô cùng hấp dẫn du khách có thể khám phá trong mùa Giáng sinh này là khu vườn Châu Âu ở Ba Vì Hà Nội.
DNVN – Tôn Ngộ Không rơi nước mắt trước khung cảnh hoang tàn của đạo quán và những lời tuyệt tình cắt đứt tình thầy trò của Bồ Đề Sư Tổ.
Hơn 1.200 cây gỗ trắc trăm năm tuổi cùng các loại gỗ quý hiếm khác tại rừng đặc dụng Đăk Uy (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) đang được bảo vệ nghiêm ngặt trược sự 'nhòm ngó' của lâm tặc.
Không chỉ mang tính nghệ thuật cao, cây sam hương bonsai còn tỏa ra mùi thơm khi sờ tay vào nó.
Dù thần thông quảng đại đến đâu, Tôn Ngộ Không cũng không thể thoát khỏi tay áo của một vị địa tiên – người mà Bồ Tát Quan Âm cũng phải 'nhượng' 3 phần.
Vua Đường Huyền Tông vì si mê sắc đẹp của Dương Quý Phi mà bỏ bê triều chính, ngày đêm chỉ thích cùng nàng yến tiệc, đàn ca.
Anh Bùi Văn Chung ở xóm 2 xã Hải Quang, huyện Hải Hậu (Nam Định) trồng 12.000 gốc đinh lăng, thu 200 tấn sản phẩm đinh lăng các loại, lãi ròng từ 200-300 triệu đồng mỗi năm.
Cùng với rượu đẻn, cá ngựa, ba kích, dâm dương hoắc... cây mật nhân cũng được các quý ông xếp vào hàng 'thần dược' hỗ trợ cho hoạt động 'giường chiếu'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo