Tìm kiếm: công-nợ
Dù tuyên bố đang thừa vốn, nhưng các ngân hàng vẫn âm thầm “xé rào” lãi suất bằng cách cộng lãi suất thêm cho khách gửi tiền Việt Nam đồng và cả ngoại tệ. Không ít ngân hàng “câu” khách hàng gửi tiền bằng ô tô sang, kim cương... Chuyên gia cho rằng, tình trạng thừa vốn thực chỉ có ở một số ít ngân hàng lớn.
Một số doanh nghiệp niêm yết lớn nợ đầm đìa, gần tới mức báo động đã lên phương án phát hành cổ phiếu để cấn trừ nợ cho ngân hàng, đối tác chiến lược và doanh nghiệp khác. Lần đầu tiên, một công ty con là HT1 phát hành cổ phiếu cấn trừ nợ cho công ty mẹ là doanh nghiệp nhà nước.
“Tăng bội chi thực chất chỉ là vay thêm dân hoặc nước ngoài thông qua phát hành trái phiếu hoặc qua ngân hàng huy động tiền của dân".
Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn chưa thể sáng sủa nếu xét từ góc độ hàng tồn kho và nợ phải thu đang cùng gia tăng.
Phản hồi kiến nghị của ông Nguyễn Giáp Tấn (giaptan@...), Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết đã phê duyệt quyết toán Dự án, dự kiến cuối quý III/2013 sẽ bố trí kinh phí để thanh toán công nợ cho nhà thầu.
Nhiều doanh nghiệp nhà nước đáng ra phải bán hết vốn thì vẫn cố giữ lại một phần, thậm chí lên đến 70%, cũng như cố "giữ chỗ" cho lãnh đạo doanh nghiệp cũ... Một số cản trở đối với quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước hiện nay đã được đề cập tại cuộc tọa đàm do Ban Kinh tế Trung ương và Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức ngày 29/8.
Trong khi báo lỗ hơn 800 triệu đồng trong 6 tháng đầu năm thì Gang thép Thái Nguyên vừa vướng kiện cáo với 4 khách hàng và các ngân hàng bảo lãnh, vừa thiệt hại hơn 1,5 triệu USD và 17,8 tỷ đồng do nhập khẩu phải thép phế phẩm kém chất lượng.
Trong khi báo lỗ hơn 800 triệu đồng trong 6 tháng đầu năm thì Gang thép Thái Nguyên vừa vướng kiện cáo với 4 khách hàng và các ngân hàng bảo lãnh, vừa thiệt hại hơn 1,5 triệu USD và 17,8 tỷ đồng do nhập khẩu phải thép phế phẩm kém chất lượng.
Thông tin này được Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC, thuộc Bộ Tài chính) xác nhận qua công văn chính thức gửi 4 ngân hàng (VietinBank, Maritime Bank, Vietcombank, VDB) và Công ty cổ phần Tài chính Dầu khí (PVFC) - những chủ nợ lớn nhất của Công ty cổ phần Bắc Trung Nam (Thanh Hóa).
Thông tin này được Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC, thuộc Bộ Tài chính) xác nhận qua công văn chính thức gửi 4 ngân hàng (VietinBank, Maritime Bank, Vietcombank, VDB) và Công ty cổ phần Tài chính Dầu khí (PVFC) - những chủ nợ lớn nhất của Công ty cổ phần Bắc Trung Nam (Thanh Hóa).
Thông tin này được Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC, thuộc Bộ Tài chính) xác nhận qua công văn chính thức gửi 4 ngân hàng (VietinBank, Maritime Bank, Vietcombank, VDB) và Công ty cổ phần Tài chính Dầu khí (PVFC) - những chủ nợ lớn nhất của Công ty cổ phần Bắc Trung Nam (Thanh Hóa).
Thông tin này được Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC, thuộc Bộ Tài chính) xác nhận qua công văn chính thức gửi 4 ngân hàng (VietinBank, Maritime Bank, Vietcombank, VDB) và Công ty cổ phần Tài chính Dầu khí (PVFC) - những chủ nợ lớn nhất của Công ty cổ phần Bắc Trung Nam (Thanh Hóa).
Ngày 19/07/2013 Văn phòng Đại diện Vùng Duyên Hải Bắc Bộ của Tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập (DNHN) tại thành phố Hải Phòng nhận được Đơn kêu cứu của Công ty CP Cung ứng tàu biển Hải Phòng (CUTB) (địa chỉ: Số 83 (số 30 cũ) phố Trần Phú, phường Lương Khánh Thiện, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng).
Ông Vũ Anh Tuấn, quyền Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) cho biết, để tái cơ cấu Vinashin, tập đoàn sẽ giữ lại công ty mẹ và 42 đơn vị làm nòng cốt. Còn 216 đơn vị khác sẽ bị loại khỏi mô hình tập đoàn.
Theo Thanh tra Chính phủ, trong giai đoạn 2006-2011, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã để xảy ra nhiều vi phạm liên quan đến công tác quản lý, sử dụng vốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo