Tìm kiếm: công-nghiệp-vũ-trụ
Hãng chế tác đồ công nghệ siêu sang Caviar đã giới thiệu loạt phiên bản iPhone 12 Pro đặc biệt, kỷ niệm những thành tựu của con người trong lĩnh vực không gian.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, vai trò của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) phải thực sự là những con chim đầu đàn, dẫn dắt, lan tỏa tới khu vực doanh nghiệp khác. Chủ trương cổ phần hóa, thoái vốn là đúng đắn để DNNN tập trung vào những vấn đề mới, lớn, khó, còn lại để cho doanh nghiệp tư nhân thực hiện.
Theo The Drive, Liên Xô là quốc gia duy nhất trên thế giới đưa vũ khí vào vũ trụ với mục đích phòng Mỹ tấn công.
Tiêm kích hạng nhẹ đa năng M-346FA là một giải pháp lý tưởng cho các quốc gia cần máy bay chiến đấu giá rẻ với chi phí vận hành thấp.
Máy bay trực thăng, tàu ngầm, phi cơ chiến đấu, tàu vũ trụ… tất cả các thiết bị hiện được xem là tối tân ấy đã có mặt trên trái đất hàng chục ngàn năm trước. Nhiều bằng chứng cho thấy, người tiền sử đã từng có một thời đại văn minh bí mật.
Máy ảnh của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vừa chụp được hình ảnh của một vật thể lạ rất đáng nghi, một lần nữa dấy lên nghi ngờ về sự tồn tại của người ngoài hành tinh.
Một máy bay không người lái vũ trang (UCAV) tối tân mang tên Anka của Thổ Nhĩ Kỳ đã bị bắn rơi trên bầu trời tỉnh Idlib của Syria, gây ra thiệt hại nặng nề.
Năm 1968, 7 năm sau khi trở thành người đầu tiên bay vào vũ trụ, nhà du hành Liên Xô Yuri Gagarin bất ngờ thiệt mạng trong một vụ tai nạn khi ông đang thực hiện chuyến bay huấn luyện thường lệ. Nhưng nguyên nhân dẫn tới cái chết của ông vẫn là một bí ẩn cho đến tận 46 năm sau.
Trung Quốc đã hoàn tất hệ thống Bắc Đẩu và đẩy mạnh chương trình khai phá đầy tham vọng đối với mặt trăng, tái hiện 'Chiến tranh giữa các vì sao.
Dù rất thú vị và quan trọng đối với lịch sử, Lá chắn-1 và các dự án táo bạo khác vẫn đang bị lãng quên.
Sau Thế chiến II, Liên Xô tiếp tục theo đuổi các dự án không gian dựa trên các công nghệ phát triển từ tên lửa V-2 của Phát xít Đức.
Thập niên 1990 hỗn loạn ở Nga chứng kiến sự xuất hiện của 3 gã sát thủ “đâm thuê chém mướn” sừng sỏ của thế giới mafia tại đây.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa R-36 Voyevoda và các biến thể của nó đã đóng vai trò xương sống trong lực lượng tên lửa Nga. Với sự chấm dứt Chiến tranh lạnh, số lượng loại tên lửa này cũng ngày càng giảm xuống theo hiệp ước cắt giảm vũ khí. Trong những năm tới, Moscow có kế hoạch loại bỏ R-36 để thay thế bằng tên lửa thế hệ mới RS-28 Sarmat.
Lầu Năm Góc cấm các công ty Mỹ sử dụng các thiết bị phóng tên lửa và vệ tinh của Nga, bắt đầu có hiệu lực từ năm 2023.
Thứ trưởng Bùi Thế Duy nói, khi Việt Nam phối hợp với các nước hàng đầu thế giới về công nghệ vũ trụ, chúng ta từng bước làm chủ, học hỏi, tiến tới tự phát triển vệ tinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo