Tìm kiếm: công-ty-địa-ốc
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành thông tư quy định về cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02/NQ-CP, theo đó, trong gói 30.000 tỉ đồng dự kiến giải ngân sẽ có 9.000 tỉ đồng (30%) dành cho doanh nghiệp bất động sản (BĐS) với lãi suất 6%/năm.
Việc Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất tiền gửi kỳ hạn và giảm 1%/năm lãi suất chủ chốt khiến không ít nhà đầu tư cân nhắc lại danh mục đầu tư. Song dường như giao dịch bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu gia tăng.
Trong trường hợp chủ đầu tư dự án phá sản, thì các khách hàng, người mua nhà sẽ khó thu hồi phần vốn góp bởi miếng bánh đã bị chia hết cho các chủ nợ đảm bảo đó là các ngân hàng.
Bức tranh thị trường bất động sản hiện tại không thật sự bế tắc. Nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn phát triển tốt khi chọn những hướng đi phù hợp với bối cảnh và nhu cầu thật sự của thị trường.
“Việc Bộ Xây dựng cho chia nhỏ căn hộ từ 45 m2 trở lên dù không đủ mạnh để giúp doanh nghiệp hồi sinh, nhưng đây là liều thuốc cuối cùng để cứu bất động sản trong chừng mực nào đấy”.
Gần 3 tháng kể từ thời điểm Nghị quyết 02 ra đời gỡ khó cho địa ốc, nhưng thị trường bất động sản vẫn chưa khởi sắc. Các chuyên gia lo ngại liều thuốc chưa đủ mạnh và bất động sản cần có giải pháp tổng thể hơn.
Loại hình cho thuê căn hộ này đang được chủ đầu tư biến tấu như một cách giải quyết hàng tồn kho và huy động vốn.
Theo đại diện nhiều doanh nghiệp, dự thảo Nghị định về thanh toán bằng tiền mặt đang được Ngân hàng Nhà nước xây dựng và lấy ý kiến sẽ góp phần chặn được rửa tiền, trốn thuế. Tuy nhiên, việc không quy định cụ thể mức thu phí ngân hàng với các giao dịch thanh toán qua ngân hàng có thể sẽ là gánh nặng mới cho người dân.
Theo CBRE Việt Nam, TP.Hồ Chí Minh còn hơn 28.000 căn hộ đã chào bán trên thị trường nhưng chưa có chủ sở hữu và phải mất 5 năm nữa mới có thể vượt qua tình trạng thừa cung.
Thị trường trầm lắng kéo dài đã khiến nhiều công ty bất động sản đối mặt với kế hoạch thưởng Tết thấp nhất trong 3 năm qua. Thậm chí, cuối quý IV có doanh nghiệp còn bù đầu xoay sở lo chưa xong tiền lương cuối năm.
Trong đó 4 ngân hàng quốc doanh lớn là VietinBank, Vietcombank, Agribank, VDB, bên cạnh đó là các ông lớn doanh nghiệp Nhà nước như TKV, PVN, EVN... Kiểm toán cũng sẽ đưa vào nội dung kiểm toán về chuyển giá, các công cụ điều hành tiền tệ.
Căn hộ cao cấp thời điểm này bán đã khó, cho thuê càng khó hơn. Mặc dù đã tìm mọi cách nhưng chủ nhà vẫn cay đắng nhìn khối tiền tỷ chết gí không sinh lời và từng ngày mất giá.
“Nhăm nhe” số kiều hối trị giá cả tỷ USD đổ về Việt Nam vào thời điểm cuối năm như thông lệ, hàng loạt dự án bất động sản khu vực phía Nam đang khởi động dù thị trường trong nước rất ảm đạm.
Hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đang rơi vào tình trạng kiệt quệ về tài chính. Việc cơ quan quản lý yêu cầu tính lại tiền sử dụng đất đối với các dự án sẽ tiếp tục tạo áp lực và đẩy các doanh nghiệp rơi vào tình cảnh vỡ trận hàng loạt.
Với mục tiêu thà gom bạc cắc nhưng ổn định còn hơn chôn vốn thất thu, các doanh nghiệp địa ốc đang đổi chiến thuật kinh doanh nhà cho thuê hoặc chỉ bán căn hộ giá rẻ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo