Tìm kiếm: công-ty-liên-kết
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình vừa có chỉ thị về thực hiện chính sách tiền tệ năm 2014, trong đó đặt quyết tâm tháo gỡ khó khăn trong quan hệ tín dụng, cấm thu phí liên quan đến khoản vay; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng vàng hóa nền kinh tế; xây dựng các phương án huy động vàng để phục vụ sản xuất - kinh doanh trong điều kiện thị trường vàng đã hoạt động ổn định.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình vừa có chỉ thị về thực hiện chính sách tiền tệ năm 2014, trong đó đặt quyết tâm tháo gỡ khó khăn trong quan hệ tín dụng, cấm thu phí liên quan đến khoản vay; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng vàng hóa nền kinh tế; xây dựng các phương án huy động vàng để phục vụ sản xuất - kinh doanh trong điều kiện thị trường vàng đã hoạt động ổn định.
Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI tiếp tục chiếm vị trí dẫn đầu trong 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam, theo bảng xếp hạng VNR500 công bố ngày 3/12.
Các tập đoàn do các lãnh đạo này điều hành hoạt động kinh doanh chưa hẳn đã hiệu quả, thậm chí nhiều sai phạm đã được phát hiện nhưng việc quy trách nhiệm cá nhân lại không hề dễ dàng.
Để vượt qua khó khăn, có thêm nguồn vốn đầu tư và vực dậy thị trường xuất khẩu, 2 “đại gia” lớn nhất trong ngành tôm, cá xuất khẩu của Việt Nam vừa có quyết định “bắt tay” với nước ngoài.
Tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo với sự "bắt tay" của ngân hàng – chứng khoán – bảo hiểm đang khiến dòng chảy đồng tiền trong hệ thống tài chính méo mó.
Một số doanh nghiệp niêm yết lớn nợ đầm đìa, gần tới mức báo động đã lên phương án phát hành cổ phiếu để cấn trừ nợ cho ngân hàng, đối tác chiến lược và doanh nghiệp khác. Lần đầu tiên, một công ty con là HT1 phát hành cổ phiếu cấn trừ nợ cho công ty mẹ là doanh nghiệp nhà nước.
Một dây chuyền máy móc cũ kỹ có giá thực chỉ 400.000 USD, công ty Hualon Corporation đưa vào Việt Nam nâng khống lên tận 40 lần thành 16 triệu USD. Chiêu chuyển giá này còn trắng trợn hơn cả phi vụ chuyển giá ngàn tỷ của Keangnam Vina.
Trước đây, các DN lớn, các tập đoàn, tổng công ty đua nhau thành lập hàng loạt các công ty con - cháu. Nhưng khi kinh tế khó khăn, đại gia cạn tiền, hết hơi không lo nổi cho đàn con cháu quá đông đành phải rũ bỏ. Hàng loạt DN lớn đang bán cổ phiếu rút khỏi DN còn, sáp nhập, thậm chí phá sản hàng loạt DN trong hệ thống của mình.
Có vẻ như, bóng đen khủng hoảng kinh tế chưa phủ lên những doanh nghiệp này.
Tính đến ngày 9/9/2013, đã hết hạn từ lâu, nhưng nhiều công ty đại chúng vừa bị hủy niêm yết bắt buộc và công bố hủy niêm yết tự nguyện vẫn chưa công bố báo cáo tài chính bán niên 2013 và không đăng ký giao dịch trên UpCOM.
Trong khi nhiều doanh nghiệp (DN) khác phá sản hoặc chật vật tồn tại, một số DN nhà nước hoặc cổ phần đã tăng giá các dịch vụ độc quyền và đạt mức lãi nghìn tỷ đồng trong những tháng qua. Đi kèm với đó, mức chi lương - thưởng cho lãnh đạo cũng tăng chóng mặt.
Theo Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (mã chứng khoán MSN), 2 mảng đầu tư chủ yếu của công ty này trong quý II/2013 là đầu tư vào các sản phẩm mới và khai thác mỏ.
Theo ông Vũ Viết Ngoạn, Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia, trong nền kinh tế đang có nhiều sở hữu chéo, đầu tư chéo (SHC, ĐTC) gây những hệ lụy nghiêm trọng đối với hệ thống tài chính, gây nhiều bất ổn và là cái gốc của vấn đề nợ xấu hiện nay.
Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (mã SSI-HOSE) vừa công bố báo cáo tài chính quý 2/2013 của công ty mẹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo