Tìm kiếm: cú-sốc-kinh-tế
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp tục phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt của DNNN trong nền kinh tế; DNNN cần là lực lượng tiên phong, dẫn đầu trong đổi mới sáng tạo.
Đức hiện đang bị cuốn vào một cuộc khủng hoảng ngân sách sau khi đóng băng chi tiêu khẩn cấp. Dưới đây là lý do tại sao nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang gặp khó khăn.
Theo nhận định của giới chuyên môn, một số nước nghèo nhất trên thế giới có nguy cơ phải cắt giảm ngân sách lên tới 220 tỷ USD trong 5 năm tới do khủng hoảng nợ.
Khảo sát vàng hàng tuần mới nhất của Kitco News cho thấy các nhà đầu tư bán lẻ vẫn rất lạc quan về kim loại màu vàng trong tuần tới, trong khi các nhà phân tích thị trường kỳ vọng sẽ có một đợt giảm giá.
DNVN - Theo bản cập nhật kinh tế mới nhất với chủ đề “Để đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng” của Ngân hàng Thế giới (WB), cú sốc về tổng cầu đang đặc biệt gây ảnh hưởng đến các doanh nghiệp và người lao động Việt Nam trong các lĩnh vực chế biến chế tạo.
DNVN - Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa công bố dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay đạt mức 5,8%.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đánh giá cao sự hài hoà trong tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát của Việt Nam.
Kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) suy thoái nhẹ trong quý I năm nay, theo các dữ liệu chính thức sửa đổi vừa được công bố chiều nay (8/6).
Theo Ủy ban châu Âu (EC), tăng trưởng của 20 nước thành viên Eurozone dự báo sẽ đạt 0,9% thay vì mức 0,3% trong năm 2023.
DNVN - Sau nhiều năm diễn ra cơn sốt nhà ở, lãi suất cao hơn được dự đoán sẽ siết chặt các chi phí sinh hoạt, thay đổi cách chi tiêu của người tiêu dùng nói chung. Tại các quốc gia phát triển, chi tiêu liên quan tới nhà ở dự kiến sẽ giảm khoảng 4,5%.
Xuất khẩu dầu của Nga đã giảm trong bối cảnh Liên minh châu Âu áp giá trần đối với dầu Nga và vòng trừng phạt mới nhất nhằm thu hẹp nguồn thu của Nga.
Tăng trưởng kinh tế dựa vào thị trường nội địa, cùng việc duy trì nền kinh tế vĩ mô ổn định cũng đã giúp Việt Nam trở thành "Vùng an toàn kinh tế".
Trong tuần qua trên thế giới, có hai sự kiện đáng chú ý là Bộ trưởng Ngoại giao Nga tham gia hội nghị cấp ngoại trưởng G20 và Thủ tướng Boris Johnson phải chấp nhận từ chức.
Tờ Vientiane Times số ra ngày 4/7 đưa tin tỷ lệ lạm phát tại Lào trong tháng 6/2022 đã tăng 23,6% so với cùng kỳ năm ngoái, là mức cao nhất từng được ghi nhận trong 22 năm qua, vượt cả mức trần 12% do Chính phủ đặt ra.
Chuỗi liên kết giữa Nga với nền kinh tế toàn cầu từ lâu đã rất phức tạp khi Moscow lần lượt xếp thứ nhất, nhì và ba trong số các nước xuất khẩu khí đốt tự nhiên, dầu mỏ và than đá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo