Tìm kiếm: cơ-hội-và-thách-thức

TS Cao Sĩ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội DNNVV, nguyên Thống đốc NHNN Việt Nam: “Năm 2014 mức độ kiềm chế lạm phát quanh mức 7% là có khả năng thực hiện được, cùng các giải pháp tạo động lực mới mà Thủ tướng đã công bố thì mức độ tăng trưởng 5,8% có rất nhiều cơ sở để hoàn thành. Nếu được vậy thì nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có hướng đi lên và ổn định”.
Sau 9 năm đàm phán và hơn 2 năm chuẩn bị, ngày 7/11/2006, Việt Nam được kết nạp vào WTO. Để gia nhập WTO, chúng ta phải trả lời 3.316 câu hỏi về minh bạch hóa chính sách kinh tế thương mại và đi đến cam kết sẽ công khai các chính sách kinh tế thương mại 60 ngày trước khi áp dụng.
“Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam, thứ nhất là về thuế, thứ hai là sự minh bạch, thứ ba là rào cản trên thị trường sẽ giảm đi. Nhờ vậy những mặt hàng như nông, lâm, thủy sản của Việt Nam, những mặt hàng đòi hỏi sự kiểm soát rất gắt gao về vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc về thuế sẽ được giảm đi rất nhiều”, ông Vũ Bá Phú - Tham tán Công sứ Đại sứ quán Việt Nam tại EU nhận định định về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam vao EU năm 2013 và dự báo năm 2014.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Trên đường gập ghềnh tới tương lai là Tên tiêu đề Báo cáo thường niên kinh tế Việt nam năm 2013 do Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) của Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố sáng 27/5.
Để có thể đạt được mục tiêu tổng kim ngạch XK 126,1 tỉ USD năm 2013, tăng 10% so với năm 2012, kiểm soát nhập siêu ở mức 8% kim ngạch XK, cần phải nhận diện những khó khăn, thách thức và cơ hội của năm 2013… Đó là những nội dung được các chuyên gia đề cập tại diễn đàn XK 2013 “Đối thoại cùng Tham tán thương mại”, do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM tổ chức vừa qua.
Các chuyên gia kinh tế nhận định: Mặc dù kinh tế năm 2013 vẫn còn nhiều thách thức, song vẫn có nhiều cơ hội để tái cơ cấu DN, lành mạnh hóa thị trường, hướng đến mục tiêu phát triển dài hạn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo