Tìm kiếm: cải-cách
Bộ trưởng Tài chính cho rằng, đã đến lúc cần phải thắt chặt điều hành chính sách tài khóa để tăng nguồn lực công để đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng...
Trong cuộc trao đổi mới đây với phóng viên TTXVN tại Washington D.C, ông Paulo Medas, Trưởng đoàn Tham vấn và giám sát kinh tế vĩ mô Việt Nam của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2024 đang trên đà hồi phục nhanh chóng sau giai đoạn khó khăn cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
DNVN - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 6 tháng đầu năm, các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có sự cải thiện đáng kể về chất lượng. Nhiều dự án lớn ở các lĩnh vực bán dẫn, năng lượng, sản xuất linh kiện, sản phẩm điện tử, sản phẩm nhiều giá trị gia tăng được đầu tư mới và mở rộng vốn.
DNVN - Bộ trưởng Công Thương đề nghị tỉnh Tiền Giang thực hiện các chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, thu hút đầu tư và nhiều lĩnh vực khác.
Nhằm nâng cao hiệu quả thu ngân sách từ nay tới cuối năm, ngành thuế các địa phương đề ra các giải pháp; trong đó tập trung xử lý nợ đọng thuế, bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, khai thác tốt các nguồn thu và chống thất thu.
DNVN - Theo dự báo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam đã đạt được những kết quả kinh tế - xã hội quan trọng trong 6 tháng đầu năm. Dự báo, tăng trưởng GDP có thể đạt 6,95% trong năm 2024.
Việc chưa thực hiện chi trả tiền lương của công chức theo mức lương cơ sở 2,34 triệu đồng/tháng có thể còn căn cứ vào tình hình thực tế của từng địa phương.
Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/7, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Tăng trưởng GDP quý II/2024 đã phục hồi mạnh, vượt kịch bản. Trong quý III/2024, Việt Nam sẽ nỗ lực tăng trưởng khoảng 6,5 - 7% và đạt cao hơn trong quý IV/2024; lạm phát giữ ở mức cho phép dưới 4,5%.
Theo Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang, Sổ tay đảng viên điện tử là giải pháp công nghệ, bước đột phá chuyển đổi số trong hoạt động của Đảng, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ.
Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi, cải cách thể chế hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để thu hút doanh nghiệp nước ngoài.
Chính phủ ban hành Nghị định 73/2024/NĐ-CP ngày 30/6/2024 quy định mức lương cơ sở và chế độ tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
DNVN - Trong bối cảnh tình trạng "té nước theo mưa" có thể xảy ra khi lương cơ sở tăng 30% từ ngày hôm nay (1/7), việc kêu gọi các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường, nhất là các doanh nghiệp có quy mô lớn, thương hiệu uy tín, chiếm thị phần cao và là đầu mối của các chuỗi cung ứng là thực sự cần thiết.
Thực tế cho thấy, dường như một quy luật lâu nay, ngay khi Nhà nước có chủ trương về chính sách tăng lương, giá cả hàng hóa sẽ rục rịch tăng. Và liệu điều đó có đang xảy ra?
Theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, từ ngày 1/7/2024 sẽ thực hiện việc điều chỉnh mức lương cơ sở, lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Thời gian qua, Chính phủ đã tập trung cải cách và hoàn thiện thể chế, dỡ bỏ các rào cản trong kinh doanh và đầu tư, tạo môi trường thông thoáng, minh bạch được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là cởi mở và thân thiện. Phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) xung quanh vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo