Tìm kiếm: cắt-giảm-lãi-suất
Chuyên gia kinh tế cho rằng, cần hỗ trợ các kế hoạch kinh doanh, đầu tư hiện hữu, khả thi của doanh nghiệp, hỗ trợ phần cung, chứ không đơn thuần là hỗ trợ thanh khoản, hỗ trợ cầu.
Giá bất động sản nhà ở trên toàn cầu đã tăng mạnh nhất kể từ đợt bùng nổ nhà ở tại Mỹ vào giữa những năm 2000.
DNVN - Ngày 19/1/2021, thông qua chương trình trực tuyến toàn cầu, tạp chí The Asian Banker đã trao tặng Vietcombank danh hiệu “Ngân hàng được quản trị tốt nhất trong đại dịch COVID-19” và trao tặng ông Nghiêm Xuân Thành - Chủ tịch HĐQT Vietcombank danh hiệu "Lãnh đạo xuất sắc trong việc ứng phó với đại dịch COVID-19 tại Việt Nam”.
2020 là năm mà nền kinh tế có rất nhiều điều chưa từng xuất hiện. Những tác động của đại dịch COVID-19 có thể nói đã không loại trừ một ai.
Hiện nay thanh khoản tại các nhà băng vẫn khá dồi dào, không có động thái tăng lãi suất tiền gửi trên thị trường. Hiện một số ngân hàng đang có động thái tung ra các chương trình khuyến mãi để tri ân và "giữ chân" khách hàng.
Các chuyên gia kỳ vọng lợi nhuận của các ngân hàng sẽ tăng vọt vào năm 2021 khi tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cải thiện và tăng trưởng tín dụng cao hơn.
Trong năm 2021 Ngân hàng Nhà nước không tăng lãi suất điều hành, vì vậy lãi suất vay mua nhà sẽ tiếp tục duy trì ở mức thấp nhằm kích cầu mảng bất động sản.
Chịu tác động từ quy định mới về việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, thị trường giảm nhu cầu do dịch Covid-19, nhu cầu tín dụng nói chung suy giảm, nhưng tín dụng bất động sản vẫn giữ được đà tăng.
Tại nhiều ngân hàng thương mại, lãi suất tiết kiệm ngắn hạn đã xuống dưới 4%/năm, mức thấp nhất trong hàng chục năm qua.
Mức độ rủi ro tín dụng của các khoản vay trong 6 tháng cuối năm tăng ít hơn so với 6 tháng đầu năm. (Ảnh minh họa: Báo Đầu tư).
Trong 5 tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng liên tục trồi sụt, thậm chí có thời điểm tín dụng rơi vào trạng thái tăng trưởng âm. Tuy nhiên, theo giới phân tích, tín dụng từ cuối quý II sẽ “bức tốc” tăng trưởng.
DNVN - Từ 13/5/2020, Ngân hàng điều chỉnh giảm lãi suất nhiều dịch vụ ngân hàng như lãi suất tái cấp vốn, tái chiếu khấu, lãi suất cho vay qua đêm, lãi suất chào mua giấy tờ có giá, lãi suất cho vay ngắn hạn.
Dịch bệnh Covid-19 đang tàn phá kinh tế toàn cầu, mặt khác có thể gây nên cơn ‘địa chấn tiền tệ’ khi đồng USD bị đặt dấu hỏi về vai trò thống trị hiện nay.
Các thị trường tài chính trong khu vực đang cảm nhận gánh nặng từ tác động của đại dịch COVID-19.
Ngày 15/3, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã bất ngờ thông báo cắt giảm lãi suất cơ bản về gần 0%, trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ đang chao đảo vì dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19) gây ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo