Tìm kiếm: cục-thương-mại-điện-tử
DNVN - Bộ TT&TT đề xuất duy trì hoạt động đội ngũ shipper tại các tỉnh, thành đang giãn cách nhằm đảm bảo “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội.
Các ngành và địa phương vẫn đang tiếp tục tháo gỡ các vướng mắc phát sinh trong sản xuất, kinh doanh với quyết tâm không để đứt gãy chuỗi sản xuất và hỗ trợ nông dân thu hoạch, tiêu thụ nông sản.
Sang năm 2021, đại dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4 tại Việt Nam và đặc biệt nghiêm trọng đã ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường thời trang, cả nội lẫn ngoại. Giữa nguy có cơ, theo nhìn nhận người trong cuộc đây cũng là cơ hội cho doanh nghiệp nội có thể nhanh chóng gia tăng thị phần trong nước, cân bằng lại cuộc chơi.
Chuyển đổi số đang là cuộc chạy đua được nhiều doanh nghiệp quan tâm để giữ và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Kể từ khi dịch COVID-19 xảy ra đã khiến quá trình này trở thành yếu tố "sống còn" với đa phần doanh nghiệp. Vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự chuyển đổi thế nào trong thời gian qua.
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phía Nam, nhiều sàn thương mại điện tử đã tăng cường cung ứng hàng hóa thiết yếu và giao vận tại các vùng có dịch nhằm bảo đảm cung ứng kịp thời hàng hóa chất lượng và giá cả hợp lý đến tay người tiêu dùng.
Để vừa quản lý vừa thúc đẩy thương mại điện tử, cần một chiến lược bài bản – “1 chiến lược lan tỏa” - giúp duy trì năng lực sẵn có của các doanh nghiệp nội, mới mong tăng tốc, phát triển bền vững toàn ngành như kỳ vọng, đóng góp vào tăng trưởng chung.
DNVN - Giữa bối cảnh dịch bệnh COVID-19, người mua hàng trực tuyến trong nước đang gặp phải một số trở ngại như: Không đặt mua được do hết hàng, giá đắt so với thời gian không có dịch bệnh, cách thức đặt hàng trực tuyến rắc rối và hàng hóa không đúng với quảng cáo.
DNVN - Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phối hợp với các sàn thương mại điện tử lớn triển khai các phương án bảo đảm cung ứng nông sản, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam qua thương mại điện tử.
DNVN - Chương trình "Tuần lễ Nông sản Việt" trên Sàn thương mại điện tử Sendo đã chính thức được triển khai từ tháng 7/2021 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân địa phương đẩy mạnh tiêu thụ nông sản trên môi trường số.
Việc đánh giá mức độ sẵn sàng với chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt giữa đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 là rất cần cần thiết, nhằm tìm ra những “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp "vá lại các vết thương” và có sức bật phục hồi tốt hơn sau đại dịch.
DNVN - Với hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, người tiêu dùng Đức giờ đây có thể ngồi nhà đặt mua vải thiều Việt Nam, sau đó khoảng từ 4 – 5 ngày nhận được những hộp vải tươi ngon đạt tiêu chuẩn GlobalGAP và có dán tem truy xuất nguồn gốc.
DNVN - Bắt đầu từ ngày 21/6, hợp tác xã, hộ nông dân Bắc Giang, Hải Dương, Vĩnh Long, Đắk Lắk và Sơn La đồng loạt đưa nông sản, đặc sản địa phương lên bán tại “Phiên chợ nông sản trực tuyến” trên sàn thương mại điện tử Sendo. Đây là lần đầu tiên các hộ nông dân tập xây dựng thương hiệu để tiêu thụ nông sản trên môi trường số.
DNVN - Sau 90 phút livestream trong sự kiện "Hướng về Bắc Giang - Chung tay tiêu thụ mùa vải chín rực đỏ" vào tối 14/6, Nghệ sĩ Quyền Linh đã bán được 161 tấn vải thiều.
DNVN - Nhằm hỗ trợ đầu ra cho vải thiều Bắc Giang và nâng cao trải nghiệm mua sắm an toàn, tiện lợi cho khách hàng, các siêu thị lớn đã hợp tác cùng sàn thương mại điện tử phân phối sản phẩm vải thiều của Bắc Giang. Với mô hình kết hợp mới mẻ và sáng tạo này, hai bên đã tận dụng được lợi thế của nhau, qua đó hỗ trợ tối đa cho người trồng vải.
DNVN - Đầu tháng 6/2021, vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang lần đầu tiên được chính thức phân phối trên 6 sàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam với giá ưu đãi và chuyển phát nhanh trên toàn quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo