Tìm kiếm: canh-tác-hữu-cơ
Năm 10 tuổi, Kaczynski đã làm bài kiểm tra IQ và đạt số điểm đáng kinh ngạc 167. Được biết chỉ số IQ của anh còn cao hơn cả 2 thiên tài Albert Einstein và Stepen Hawking.
DNVN – Dự án “Tổ hợp khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Đắk Lắk” do Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn De Heus (Hà Lan) làm chủ đầu tư, với tổng vốn lên đến 66 triệu USD (khoảng 1.500 tỷ), được triển khai trên diện tích khoảng 200ha, tại huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk.
Nhập khẩu đường tăng mạnh kể từ khi Việt Nam thực thi Hiệp định ATIGA, điều này đòi hỏi ngành mía đường trong nước phải nỗ lực hơn nếu muốn tồn tại và cạnh tranh sòng phẳng với đường ngoại.
Những món rau củ quả màu mè, tươi roi rói trên những chiếc kệ ở siêu thị sẽ chẳng còn ngon nữa nếu như bạn biết được những thông tin dưới đây.
Phạm Thị Bích Lan liên kết với hơn 50 hộ nông dân trồng rau ở Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) và Đơn Dương (Lâm Đồng) sản xuất rau quả hữu cơ canh tác theo tiêu chuẩn Nhật Bản. Sau 5 năm thiết lập, đến nay, nhóm này sản xuất và tiêu thụ khoảng 800kg rau củ mỗi ngày.
Khủng hoảng thừa cung, giá tiêu chạm đáy khiến nhiều người nông dân ở Tây Nguyên nợ nần thì anh Nguyễn Tấn Công lại đều đặn thu tiền tỷ mỗi năm nhờ cách làm mà mọi người cho là 'ngược đời' của mình.
Sản xuất theo hướng hữu cơ đang được người dân trồng bưởi ở Chương Mỹ-Hà Nội áp dụng thành công. Những vụ mùa trĩu quả cùng với mô trường trong lành là những “trái ngọt” mà người dân nói đây có được.
Tổng diện tích canh tác của tỉnh Lâm Đồng là 278.154 ha, diện tích gieo trồng 383.098 ha (cây hàng năm 126.063 ha, cây lâu năm 256.294 ha).
Hơn 3 năm nay, anh Nguyễn Văn Kia Ri (ấp Nhơn Trị, xã Nhơn Thạnh Trung, TP.Tân An, tỉnh Long An) trồng bưởi da xanh và áp dụng phương pháp hữu cơ trong canh tác. Mong muốn của anh Kia Ri là tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, có cơ hội tiêu thụ sản phẩm dễ dàng.
Trong khi phương pháp sản xuất tiêu truyền thống của tỉnh Quảng Trị đang gặp nhiều khó khăn kép khi cây tiêu bị các loại dịch bệnh chết cũng như giá cả xuống thấp đến mức "chạm đáy" khiến người dân chán nản thì mô hình trồng tiêu hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc tế ở xã Gio An đang mở ra hướng đi mới khi chất lượng, giá cả cao và ổn định….
Năm nay mùa mưa kéo dài và thời tiết thất thường khiến cây tiêu 'đỏng đảnh' không chịu cho hoa, đậu trái nên nhiều nhà nông đang thấp thỏm lo âu.
Với suy nghĩ chỉ có sản xuất hữu cơ, tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, phục vụ sức khỏe người tiêu dùng gắn với bảo vệ môi trường mới đem lại sự phát triển bền vững cho nông nghiệp, ông Phan Đình Xuân ( ở huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk) đã trở thành người tiên phong truyền cảm hứng cho nông dân hướng đến nền sản xuất nông nghiệp sạch trên vùng đất khó.
Cùng liên kết để khởi nghiệp, 4 HTX gồm Hà Phong, Nông nghiệp Số, Nông nghiệp và Dịch vụ Phúc Linh, Nông nghiệp và dịch vụ Ánh Xuân đã tạo nên Liên hiệp HTX Cam Cao Phong (khu 1, thị trấn Cao Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình). Đây là Liên hiệp HTX đầu tiên tại vùng Tây Bắc khởi nghiệp thành công, trở thành điểm sáng về kinh tế hợp tác.
Hiện nay, rào cản kỹ thuật đã được các nước nhập khẩu dựng lên, đặc biệt là vấn đề truy xuất nguồn gốc, do đó, gạo Việt cần thay đổi quy trình sản xuất.
Tại cuộc hội thảo phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam ngày 19/9, nhiều chuyên gia cho rằng, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo quản, chế biến hiện đang là khâu xung yếu nhất trong chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo