Tìm kiếm: chíp-bán-dẫn
Chính phủ đã quyết tâm từ ban hành các chủ trương đến đốc thúc các khâu triển khai thực hiện. Tinh thần quyết liệt "chỉ bàn làm, không bàn lùi" đã tạo sự chuyển biến trong khâu triển khai thực hiện ở các bộ, ngành địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng tới các mục tiêu đã đặt ra.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn là "đột phá của đột phá" trong đào tạo nhân lực chất lượng cao.
DNVN - Phát biểu tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024, ngày 4/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng) và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới.
DNVN - Việt Nam đã và đang thu hút ngày càng nhiều "đại bàng" công nghệ. Trong ngành bán dẫn, ngày càng nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và đặc biệt là các tập đoàn của Mỹ đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam trong nhiều mảng khác nhau.
Những số liệu tích cực về tình hình tế quý I năm 2024 với tăng trưởng GDP đạt 5,66% cao nhất cùng quý kể từ năm 2020 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng trong tầm kiểm soát tăng 3,77%, kinh tế vĩ mô ổn định cho thấy nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi, phát triển, khẳng định sự thành công trong điều hành của hệ thống chính trị.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới về thu hút FDI, đặc biệt với ngành điện tử, bán dẫn đang rất khốc liệt. Nước nào nhanh nhạy, có chính sách phù hợp, quyết liệt sẽ làm chủ và tranh thủ được làn sóng mới.
Với thế mạnh về vốn, công nghệ, doanh nghiệp FDI đóng vai trò dẫn dắt, đồng hành cùng doanh nghiệp trong nước thực hiện mục tiêu Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh.
DNVN - Hợp tác giữa ADB và Việt Nam cần tập trung vào một số lĩnh vực trọng điểm như ứng phó biến đổi khí hậu, các công trình hạ tầng chiến lược, nhất là tại Đồng bằng sông Cửu Long, phát triển chíp bán dẫn, kinh tế số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, phát triển khu vực tư nhân.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương, để thu hút các dụ án đầu tư, doanh nghiệp lớn về công nghệ, Việt Nam cần có 3 giải pháp đột phá liên quan đến hạ tầng, nguồn nhân lực, cải thiện môi trường kinh doanh.
Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng và trọng yếu quốc gia trong tương lai. Việc phát triển công nghiệp bán dẫn là cơ hội để Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, nhất là khi ngành này đang bước vào giai đoạn chuyển đổi sang thiết bị điện tử sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), thiết bị internet vạn vật (IoT)...
DNVN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, bộ sẽ đề xuất xây dựng một số cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp “sếu đầu đàn”. Trong đó có một phần kinh phí từ quỹ hỗ trợ đầu tư từ nguồn thu thuế tối thiểu toàn cầu và các nguồn vốn hợp pháp khác.
DNVN - Các hoạt động đối ngoại, ngoại giao kinh tế thời gian qua và trong năm 2023 đã mở ra nhiều cơ hội mới. Phát huy tiềm năng hợp tác với các đối tác, doanh nghiệp, người dân. Phát triển các ngành, lĩnh vực mới, hiện đại như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, văn hóa, y tế, giáo dục, lao động.
DNVN - VINASA vừa thành lập Ủy ban Phát triển Công nghiệp Chip Bán dẫn Việt Nam trực thuộc Hiệp hội nhằm tập hợp lực lượng chuyên gia, doanh nghiệp, đối tác cùng thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam...
Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo