Tìm kiếm: chùa-Việt
Trong lịch sử phát triển tôn giáo, những đỉnh núi cao luôn mang sắc màu thần bí, gắn liền với những truyền thuyết huyền hoặc, là chốn linh thiêng dành cho các bậc tu hành. Và cũng từ bao đời nay, hình ảnh những cổ tự cheo leo trên đỉnh núi đã như một phần không thể thiếu của văn hoá tâm linh, đặc biệt là Phật Giáo.
Đỉnh thiêng Fansipan đã trở thành chốn tìm về để chiêm bái, cầu an trước một quần thể tâm linh tựa như đã bám vào thế núi, tạc vào non cao Hoàng Liên nhiều năm về trước.
Dọc dài Tổ quốc, từ Bắc chí Nam là những dải đồi núi điệp trùng bát ngát. Trong số đó có không ít những ngọn núi huyền tích, linh thiêng, đã trở thành biểu tượng cho niềm tin, tín ngưỡng và cũng là đích đến của những trái tim đam mê khám phá, chinh phục.
Núi Bà Đen là một danh thắng nổi tiếng và được coi là biểu tượng của tỉnh Tây Ninh, miền Đông Nam Bộ. Nơi đây còn là điểm du lịch tâm linh với ngôi chùa Linh Sơn Tiên Thạch gắn liền với truyền thuyết Bà Đen, thu hút hàng triệu lượt du khách về thăm viếng mỗi năm.
Kết nối với khu vườn Nhật trên đỉnh Ba Đèo bởi một cây cầu bắc qua thung lũng xanh, Bảo Hải Linh Thông Tự hiện là điểm đến tâm linh mới đáng trải nghiệm tại thành phố Hạ Long.
Chùa Hoằng Phúc (còn có tên là chùa Kính Thiên, chùa Quan) là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Miền Trung thuộc thôn Thuận Trạch, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Chùa tọa lạc trên một vùng đất cao ráo, rộng gần 10.000m2, ở phía hữu ngạn sông Kiến Giang, cách trung tâm huyện Lệ Thủy 4 km về phía Nam.
Kết nối với khu vườn Nhật trên đỉnh Ba Đèo thuộc quần thể Sun World Halong Complex bởi một cây cầu bắc qua thung lũng xanh, Bảo Hải Linh Thông Tự đánh dấu một điểm đến tâm linh mới đáng trải nghiệm tại thành phố Hạ Long.
Chùa Huê Nghiêm ở TP.HCM thu hút khách không chỉ vì kiến trúc đẹp mà còn bởi khuôn viên rộng lớn, thoáng đãng, nhiều cây xanh.
Quần thể Chùa Vĩnh Tràng là điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách và là một địa chỉ văn hóa, lịch sử gắn liền với vùng đất Tiền Giang.
Đến chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội) để lắng lại tâm hồn và còn được tìm hiểu về lịch sử, nghệ thuật điêu khắc tại đây.
Toạ lạc trên đỉnh núi hiểm trở cao từ 3.000 m so với mặt nước biển, những công trình kiến trúc tâm linh này minh chứng cho nỗ lực chinh phục thiên nhiên của con người.
Cặp tượng Khuyến Thiện – Trừng Ác nằm trong số 4 loại hệ tượng Hộ pháp phổ biến trong các ngôi chùa Việt. Mang trong mình ý nghĩa răn dạy người đời làm thiện, tránh ác, những bức tượng Hộ Pháp thường mang vẻ ngoài khác biệt. Nổi bật trong số đó cặp tượng Hộ Pháp khổng lồ bằng đất nung tại chùa Thầy, chùa Nôm… khiến nhiều tín đồ Phật giáo kinh ngạc.
Trải qua bao thăng trầm, sau gần 130 năm tồn tại, Nhà thờ Lớn Phát Diệm (tỉnh Ninh Bình) vẫn đứng đó sừng sững, uy nghi. Ít người biết được rằng, có những bí mật được “cất giữ” hàng trăm năm nay về quá trình xây dựng và phục dựng Nhà thờ đá “độc” nhất Việt Nam này.
Tượng Kim Cương chùa Đọi khoác lên mình trang phục giống như một vị võ tướng. Không chỉ mang ý nghĩa bảo vệ Chánh pháp trong Phật giáo Đại Thừa, tượng Kim Cương chùa Đọi còn minh chứng cho sự hoàn mỹ về nghệ thuật điêu khắc đá thời Lý.
Có thể coi chùa Tây An là một biểu tượng lịch sử cho sự giao lưu kiến trúc giữa Việt Nam và Ấn Độ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo