Tìm kiếm: chế-biến-cá
Song song với các mục tiêu xuất khẩu, nông sản Việt Nam không nên và không thể bỏ quên thị trường trong nước với gần 100 triệu dân. Khi người Việt có thói quen dùng hàng Việt, uy tín hàng hóa trong nước được nâng cao, việc nhập khẩu các mặt hàng trong nước đang có lợi thế sẽ dần giảm bớt.
Sau một năm xảy ra nhiều biến cố vì dịch COVID-19, con đường vận chuyển hàng hóa biến động, chi phí tăng cao, năng suất chế biến giảm mạnh do hàng loạt nhà máy phải tạm dừng, hoặc hoạt động cầm chừng, xuất khẩu cá tra Việt Nam vẫn giữ vững mục tiêu như đã đề ra ngay từ đầu năm 2021.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu cá tra năm 2021 sẽ đạt 1,54 tỉ USD, tăng 3% so với năm 2020. Qua 11 tháng năm 2021, nước ta đã nuôi trồng và thu hoạch cá tra đạt sản lượng 1,3 triệu tấn, giảm 4,9% so với cùng kỳ. Ước sản lượng thu hoạch cá tra cả năm nay đạt 1,5 triệu tấn, tương đương năm 2020.
Thịt cá tốt cho sức khỏe và ít gây hại cho cơ thể hơn thịt đỏ. Thế nhưng với 3 loại cá này thì ngược lại, chúng vừa ít chất dinh dưỡng vừa chứa nhiều độc tố.
Tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản, lãnh đạo các địa phương và nhiều doanh nghiệp khẳng định chuyến thăm đã đạt được những kết quả toàn diện, vừa cụ thể, vừa có ý nghĩa chiến lược, thúc đẩy những dự án cụ thể và mở ra nhiều triển vọng trong quan hệ hợp tác giữa các địa phương, doanh nghiệp của hai nước.
Với sự nguy hiểm của việc hóc xương khi ăn, bác sĩ Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương khuyến cáo, người dân khi ăn không nên cười đùa và nói chuyện.
Cá là món ăn vô cùng bổ dưỡng, nhưng nếu không biết sơ chế, cá sẽ có mùi tanh, ảnh hưởng chất lượng của món ăn.
Từ khi các tỉnh phía Nam đồng loạt thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hầu hết cá tra trong ao nuôi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều quá lứa do không tiêu thụ được.
Theo bác sĩ Chương, người Việt đang đánh mất đi sự đa dạng trong các bữa ăn truyền thống, thay vào đó là những thực phẩm không tốt cho sức khoẻ, ảnh hưởng tới hoạt động đại tràng.
DNVN - Tình hình dịch bệnh COVID-19 ở Đồng bằng sông Cửu Long trong những tháng qua diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động nuôi trồng, sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp chế biến cá tra.
Cá có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và cũng là món ăn được nhiều người yêu thích. Thế nhưng, khi ăn cá cần chế biến như thế nào thì không phải ai cũng biết.
DNVN - Hoạt động sản xuất và cung ứng cá tra chịu tác động nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Nhiều doanh nghiệp chế biến ngừng hoạt động, kim ngạch xuất khẩu giảm sâu. Nếu không có giải pháp hỗ trợ kịp thời, hiệu quả thì các hộ nuôi cá sẽ phải bỏ nghề, doanh nghiệp chế biến cá tra sẽ phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ, nợ xấu và phá sản.
Nhật Bản là quốc gia có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới. Bí quyết của họ nằm ở thói quen ăn uống, sinh hoạt, trong đó có 1 món cá được người dân yêu thích.
DNVN - Nhằm chủ động kết nối cung - cầu giữa doanh nghiệp và người lao động hồi hương ngay sau thời điểm dịch bệnh COVID-19, các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã kịp thời lên phương án kết nối, tạo điều kiện việc làm cho những người trở về từ vùng dịch.
Cá là thực phẩm giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, có những bộ phận của con cá có thể chứa các chất độc hại mà chúng ta không nên ăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo