Tìm kiếm: chế-tạo-tàu-ngầm
Mặc dù tàu ngầm Soryu còn chưa bị coi là lỗi thời và còn hạn sử dụng hàng chục năm, thế nhưng Nhật Bản đã bắt tay vào việc phát triển thế hệ tàu ngầm tấn công chạy bằng động cơ diesel-điện thế hệ mới.
Tàu ngầm Suffren lớp Barracuda có khả năng chống tàu mặt nước, tàu ngầm, thu thập thông tin tình báo và thực hiện các hoạt động đặc biệt.
Chuyên gia nhận định tàu ngầm xuất hiện trong chuyến thăm của nhà lãnh đạo Kim Jong-un gần đây có nhiều nét tương đồng với tàu ngầm của Nga.
Các tàu ngầm hạt nhân Yasen-M và Borei-A dự kiến được bàn giao cho Hải quân Nga trong 2 năm tới.
DNVN - 29SS hứa hẹn sẽ trở thành tàu ngầm động cơ điện – diesel tối tân nhất hành tinh khi nó chính thức được đưa vào sử dụng ngoài năm 2030.
DNVN - Tàu ngầm tấn công hạt nhân K-561 mang tên Kazan thuộc lớp Yasen-M đang bị xem là nỗi thất vọng lớn nhất của Hải quân Nga khi gặp phải trắc trở ngay trong quá trình thử nghiệm.
Đài Loan đã hé lộ một số chi tiết về tàu ngầm mà hòn đảo sẽ tự đóng trong tương lai, nhằm nâng cao sức mạnh quân sự, sau khi không thể tìm được một nhà thầu nước ngoài nhận dự án, được cho là do áp lực từ phía Trung Quốc đại lục.
Nga đã hạ thủy tàu ngầm hạt nhân đầu tiên có khả năng mang siêu ngư lôi Poseidon, vũ khí đủ mạnh để nhấn chìm tàu sân bay.
Với chiều dài lên tới 184m, sau khi được hoàn thành tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới của Nga - Belgorod sẽ là tàu ngầm dài nhất từng được con người chế tạo.
Nga xác nhận 2 tàu ngầm năng lượng hạt nhân Kazan và Knyaz Vladimir sẽ được biên chế vào hải quân Nga vào cuối năm nay.
(DNVN) - Một chỉ huy hàng đầu của Hải quân Mỹ cho biết, những tiến bộ của Nga trong việc phát triển các lớp tàu ngầm khác nhau và trang bị cho chúng công nghệ tên lửa hành trình "rất có năng lực'' là điều đáng lo ngại với Washington.
“Thấy tôi ngồi tàu ngầm Hòa Bình lặn xuống biển sâu mấy chục mét nước, nhiều bạn bè nhắn tin hỏi “sao liều thế?”. Kể cũng run nhưng tôi tin các nhà khoa học”, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân chia sẻ suy nghĩ về từ khóa hot nhất trên báo chí viết về KHCN năm qua - “tàu ngầm”.
Ngày 21/9, khi tiến hành thử nghiệm tàu ngầm Hòa Bình tại vùng nước của cảng nhà máy đóng tàu Cam Ranh, có người khuyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân đừng xuống tàu vì e ngại đây là lần đầu thử nghiệm, Bộ trưởng Quân không nghe. Mới đây, trả lời tại Quốc Hội, ông nói “tôi dám ngồi tàu ngầm vì tin nhà khoa học”.
Tàu lặn mà ông Trân xuất sang Malaysia dựa trên cơ sở của Yết Kiêu 1 nhưng có thay đổi về hình dáng và kích thước.
Đã có ba công ty của Malaysia để mắt tới tàu ngầm Yết Kiêu của ông Phan Bội Trân, một lô 5 chiếc sắp được xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo