Tìm kiếm: chế-tạo-tàu
Anh duy trì một hạm đội gồm 4 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo có khả năng phá hủy cả quốc gia lớn nhất thế giới.
Tàu ngầm U-boat tiên tiến của Đức trong Thế chiến II đã "làm mưa làm gió" trên khắp các vùng biển châu Âu, sau khi Đức Quốc Xã bị tiêu diệt, 54 tàu ngầm này đã "mạc danh kỳ diệu" biến mất, đến nay vẫn chưa có lời giải cho vấn đề này.
Trong năm 2019 nhiều vũ khí hạng nặng mới được đưa vào biên chế, thị trường thương mại quân sự quốc tế cũng hoạt động sôi nổi do tác động của xung đột khu vực. Các loại vũ khí “đỉnh cấp” liên tục được đưa vào thử nghiệm.
Bộ Quốc phòng Anh mới đây đã chính thức trao cho hãng chế tạo đa quốc gia Babcock bản hợp đồng trị giá khoảng 1,25 tỷ bảng Anh nhằm chế tạo 5 tàu khu trục hạng nhẹ (khinh hạm) Type 31.
Chiếc tàu ngầm Liên Xô K-278 có độ lặn sâu hơn hẳn tàu ngầm của đối thủ đương thời, vượt ngoài tầm lặn của ngư lôi địch.
Tàu ngầm Seawolf có biệt danh sát thủ săn ngầm dưới đáy đại dương. Đây là loại tàu ngầm cực kỳ hiện đại của Mỹ, chúng được chế tạo với mục đích truy sát các tàu ngầm nguyên tử của đối phương.
Mặc dù không được phát triển rộng rãi, nhưng hạm đội Seawolf lại đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo ưu thế dưới nước của của Hải quân Mỹ.
Với sự phát triển các loại tên lửa có độ chính xác cao, những TSB khổng lồ như CVN-78 Gerald Ford sẽ trở thành một tấm bia khổng lồ trên biển.
Quân đội Nga sẽ sớm nhận siêu tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân Belgorod, khí tài có thể mang ngư lôi “ngày tận thế” Poseidon, tạo nên cặp “song sát” có thể các đối thủ của Moscow phải dè chừng.
Có vẻ như vấn đề kinh tế đã đè nặng nên Trung Quốc sau cuộc chiến thương mại với Mỹ và hậu quả là hai tàu sân bay hạt nhân của nước này "không hẹn ngày ra mắt" do bị huỷ ngang vì thiếu tiền.
Trong quá khứ, nhiều "nông dân hai lúa" của Việt Nam từng chế tạo và thử nghiệm thành công các loại tàu ngầm mini cỡ nhỏ với khả năng lặn, di chuyển khá hoàn thiện.
Tốc độ chế tạo hàng không mẫu hạm thế hệ mới dành cho Hải quân Mỹ được đánh giá là nhanh nhất thế giới và vượt xa mọi đối thủ cạnh tranh.
DNVN - Tại căn cứ hải quân Portsmouth vào ngày 10/12, một buổi lễ chính thức đã được tổ chức để biên chế tàu sân bay thứ hai của lớp Queen Elizabeth, con tàu có tên gọi Prince of Wales và mang số hiệu R09.
Nguồn tin Nga cho biết, giá thành xây dựng tàu sân bay mới là quá cao và chưa được phân bổ trong kế hoạch vũ khí trang bị đến năm 2027.
Không quân Ấn Độ mới đây đã giải thích vì sao họ lại đặt niềm tin vào tiêm kích Rafale của Pháp thay vì tiếp tục đặt mua chiến đấu cơ hạng nặng thuộc họ Flanker của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo