Tìm kiếm: chọn-lọc-tự-nhiên
Có một lý thuyết quan trọng về sự tồn tại của con người và từ quan điểm về mối quan hệ tương tác giữa sinh vật và môi trường, Darwin tin rằng sự đột biến, di truyền và chọn lọc tự nhiên của sinh vật có thể dẫn đến khả năng thích nghi của sinh vật.
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí PNAS cho thấy, vi khuẩn có thể sống mà không cần thức ăn trong 1.000 ngày.
Để giải quyết vấn đề bảo tồn di tích lịch sử tại Rome, các nhà khoa học đã tìm ra và thử nghiệm áp dụng một giải pháp cổ xưa nhất - vi khuẩn.
Ca "sinh nở đồng trinh" hiếm hoi của một con cá mập đuôi dài (Mustelus) trong bể cá ở Ý khiến các nhà khoa học lúng túng.
Bất cứ khi nào bạn nhắc đến chim cánh cụt, bạn sẽ luôn nghĩ đến Nam Cực, giống như khi nhắc đến gấu trúc, bạn luôn nghĩ đến Trung Quốc. Tuy nhiên, sự khác biệt là môi trường sống tự nhiên của gấu trúc chỉ tồn tại ở Trung Quốc, trong khi chim cánh cụt thì không như vậy.
Để hiểu được sự tiến hóa trong tương lai, chúng ta cần nhìn vào quá khứ tiến hóa của con người.
Bí ẩn về loài động vật trên cạn khổng lồ này đến nay vẫn khiến giới khoa học không ngừng giải mã.
Theo thuyết tiến hóa, tổ tiên loài người vốn dĩ không sợ bóng tối, nhưng họ không thích nghi để sống với môi trường bóng tối và theo thời gian, những cá thể không sợ bóng tối sẽ dần bị đào thải bởi chọn lọc tự nhiên.
DNVN - Tiến hóa là một quá trình chậm rãi từ từ... nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có thể tăng tốc quá trình đó? Hãy cùng nhìn vào vương quốc động vật của tương lai nhé!
Các nhà khoa học khẳng định rằng chính nhờ sự học hỏi từ những kinh nghiệm của các cá thể đời đầu đã khiến cho các sinh vật đời sau càng lúc càng thông minh.
Cùng với sự phát triển của khoa học, kho tàng kiến thức của loài người về thế giới xung quanh cũng ngày một nhiều lên. Nhưng càng khám phá, chúng ta càng phát hiện được nhiều bí ẩn mà ngay cả khoa học hiện đại cũng không thể giải thích.
Bí ẩn về loài động vật trên cạn khổng lồ này đến nay vẫn khiến giới khoa học không ngừng giải mã.
Chúng ta thường chỉ thấy, có những người có những đường nét, đặc điểm trên khuôn mặt hao hao hay tương đồng nhau, chứ chưa bao giờ có người giống nhau đến 100%.
Một nghiên cứu mới phát hiện, con người vẫn đang chịu sự tác động của quá trình chọn lọc tự nhiên, giống như những loài sinh vật khác. Nói một cách khác, sự tiến hóa của con người tiếp tục tuân theo quy luật “kẻ thích hợp nhất tồn tại” trong thuyết tiến hóa của Darwin.
Nghiên cứu cho thấy chim sẻ và các động vật khác cũng sử dụng thực vật để tự chữa bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo