Tìm kiếm: chiến-đấu-cơ-chủ-lực
Lầu Năm Góc chi 985 triệu USD để đặt mua 8 tiêm kích phiên bản mới nhất F-15EX cùng với các phụ kiện kèm theo, hợp đồng này đánh dấu lần đầu quân đội Mỹ mua máy bay F-15 sau gần 20 năm.
Nếu lệnh cấm vận vũ khí với Iran được dỡ bỏ, thì chưa chắc Không quân Iran đã chọn "quốc bảo" J-10 của Trung Quốc, do giới quân sự Iran cho rằng, chiến đấu cơ Trung Quốc chỉ đơn giản là "không đáng nhắc đến" so với chiến đấu cơ của Mỹ.
Có thể thực hiện nhiệm vụ tấn công nhanh, hỗ trợ trên không cho các lực lượng mặt đất, trinh sát vũ trang, AV-8B Harrier quá nguy hiểm của Mỹ.
Nếu thương vụ mua sắm 30 tiêm kích đa năng Su-30SM được thực hiện thì giờ đây không quân Iran đã chẳng lâm vào tình thế quá thua thiệt so với Mỹ và đồng minh.
Nếu thương vụ mua 30 tiêm kích Su-30SM được thực hiện thì giờ đây không quân Iran đã chẳng lâm vào tình thế quá thua thiệt so với Mỹ và đồng minh.
DNVN - Sau khi sao chép máy bay chiến đấu Su-33 của Nga, chính bản thân Trung Quốc cũng tỏ ra không hài lòng với máy bay của mình.
Sau hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf thì một vũ khí tối tân khác của Nga đó là máy bay chiến đấu đa năng Su-30MKI lại bị phía Ấn Độ nhận xét là "nỗi thất vọng lớn".
Đúng 109 năm trước, Không quân Hải quân Mỹ được ra đời với việc máy bay chiến đấu lần đầu tiên cất cánh từ hàng không mẫu hạm.
Phát biểu trên kênh RTS TV hôm 6/11, Tổng thống Serbia, ông Alexanderar Vucic nói nước này không có kế hoạch mua hệ thống S-400 của Nga.
Mặc dù đã loại biên tàu sân bay duy nhất nhưng Hải quân Brazil sẽ vẫn tiếp tục sử dụng các cường kích hạm A-4KU Skyhawk.
Bắt đầu được đưa vào sản xuất từ năm 2013, chiến đấu cơ Shenyang J-16 được coi là 'bảo kiếm' và là loại chiến đấu cơ thế hệ 4++ nguy hiểm bậc nhất của Không quân Trung Quốc hiện nay.
Tính tới năm 2017, Trung Quốc đưa vào biên chế ít nhất 320 chiếc tiêm kích J-11 với các biến thể giành cho cả không quân và hải quân, biến mẫu máy bay này trở thành dòng chiến đấu cơ chủ lực của Bắc Kinh.
Tàu sân bay Sao Paulo số hiệu A12 của hải quân Brazil ban đầu dự kiến sẽ phục vụ tới sau năm 2025, tuy nhiên mới đây quốc gia Nam Mỹ này đã quyết định cho nó được 'nhận sổ hưu' sớm.
Mỹ đã từng bán tới 79 chiếc tiêm kích hạng nặng F-14 cùng tên lửa tối tân AIM-54 cho Iran. Đây chính là dòng chiến đấu cơ mạnh nhất của nước này. Tuy vậy giới quan sát nhận định, nếu xung đột xảy ra, các tiêm kích này sẽ bị Mỹ nhanh chóng vô hiệu hóa.
Dassault Rafale có thể thực hiện nhiệm vụ trinh sát, đánh chặn tầm xa, tấn công mặt đất, trên biển và sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo