Tìm kiếm: chiến-tranh-thế-giới-thứ-2
Nhờ vào các lực lượng tình báo tự tay xây dựng hoặc hợp tác thân thiết ở khắp quốc gia mà quân đội Mỹ có được vô vàn lợi thế trong việc quan sát, nắm các thông tin "hiểm" ở mọi ngóc ngách trên thế giới.
Trong lịch sử chiến tranh của thế kỷ 20, nhiều quốc gia đã không thể bị khuất phục dù phải đối đầu với những đoàn quân xâm lược hùng mạnh. Và trong đó Việt Nam là đất nước đã truyền cảm hứng cho hàng loạt các cuộc đấu tranh, giành độc lập ở khắp nơi trên thế giới.
Thông thường sau quá trình hiện đại hóa, số lượng máy bay chiến đấu của một quốc gia sẽ bị sụt giảm đi ít nhiều, nhưng đối với Nhật Bản thì tình trạng ngược lại hoàn toàn.
Ít ai tin rằng trong quân đội Mỹ hiện vẫn còn duy trì những loại vũ khí rất cổ, có loại tuổi đời lên tới cả thế kỷ nhưng tới nay vẫn... chưa được thay thế.
Trong cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Philippines vừa mới diễn ra ở đảo Luzon, hai loại pháo hiện đại và phổ biến bậc nhất của hai quốc gia đã được mang ra thể hiện hỏa lực.
Hỗn hợp khí metan và oxy bị đốt cháy ở áp suất cao tạo ra sóng âm thanh đủ mạnh để giết người từ khoảng cách 50 m. Đó là nội dung dự án đại bác âm thanh của Đức.
51 năm về trước, viên đạn 6,5x52 mm do Lee Harvey Oswald bắn ra từ khẩu súng trường Carcano đã cướp đi sinh mạng vị tổng thống thứ 35 của Mỹ.
Baba Vanga, còn được gọi là Vangelia Gusterova sinh ngày 31 tháng 1 năm 1911 tại Yugoslovia. Bà trở nên nổi tiếng thế giới nhờ những lời tiên tri của mình.
Hầu hết tất cả chúng ta đều thích xem phim chiếu rạp và xem phim trên màn ảnh rộng phải không? Tuy nhiên, có nhiều điều trong rạp chiếu phim dường như vẫn còn là bí ẩn đối với mỗi chúng ta. Chẳng hạn, bắp rang bơ mua ở rạp chiếu phim có thể đắt ngang so với giá vé xem phim.
Gần 1.000 lính dù tham gia cuộc nhảy dù hàng loạt trong lần tái hiện cuộc đổ bộ đường không lịch sử xuống Normandy, Pháp.
Ít ai có thể ngờ rằng khẩu súng trường được các đội tiêu binh của Quân đội Nhân dân Việt Nam sử dụng trong lễ duyệt binh năm 1955 tại Hà Nội lại do chính nước Đức chế tạo.
Chuyên gia Nga cho biết, cả 3 cường quốc Đức (quốc xã), Liên Xô và Hoa Kỳ đã từng phát triển trực thăng hình đĩa bay, nhưng đều thất bại.
Nhật Bản thảo luận với Mỹ việc phái tàu chiến đến Trung Đông.
Các chiến dịch đắt đỏ, tốn kém nhất thế giới sau Thế chiến 2 này đều liên quan đến quân đội Mỹ.
Iowa là lớp thiết giáp hạm uy lực nhất của Hải quân Mỹ tham chiến từ Chiến tranh Thế giới thứ 2 đến chiến tranh vùng Vịnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo