Tìm kiếm: chi-phí-đầu-tư
Xuất phát từ làng hoa hồng Hà Nội, anh Đặng Quang Quyết (28 tuổi, TP.Pleiku, Gia Lai) đã nuôi chí lớn bằng việc thuần hồng trên mảnh đất Cao Nguyên. Sau 10 năm, nghiên cứu, giờ đây anh Quyết đã có vườn hồng rộng hơn 1ha, mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Hiện hộ anh Thường, xã xã Đắk Búk, huyện Tuy Đức (Đắk Nông) đang có 1.600 cây mắc ca trồng xen canh với hồ tiêu, đinh lăng và đang bước vào thời kỳ thu bói. Vụ mùa năm 2018, gia đình anh Thường sau khi phơi khô đã thu về được 3 tấn hạt mắc ca.
Sau 5 năm đặt chân đến thôn Châu Giang (xã Hneng, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai), ông Nguyễn Trọng Hiệp đã gầy dựng được 6 trại nấm quy mô lớn, đều đặn hàng năm cho lợi nhuận hơn 600 triệu đồng.
Chúng tôi đến tham quan vườn tiêu 10 ha trồng xen với cây hoài sơn (củ mài) đang thời kỳ thu hoạch ở xã Hòa Hiệp, huyện Xuyên Mộc (Bà Rịa-Vũng Tàu). Ấn tượng với chúng tôi không chỉ là những trụ tiêu nặng trĩu quả đang độ chín trên cao, mà ở dưới lòng đất cũng đang lộ ra những củ hoài sơn to dài (củ mài) đang chờ thu hoạch.
Với thế mạnh về đất vườn, ao, rừng rộng cùng với sự mạnh dạn, lão nông Đoàn Văn Bường (76 tuổi) thôn Quảng Hồng I, xã Quảng Lạc, TP. Lạng Sơn (Lạng Sơn) đã đầu tư trồng các loại rau, cây ăn quả, nuôi ong kết hợp với trồng rừng... mỗi năm “hái” hơn 100 triệu đồng.
Với nhiệt huyết và khát vọng làm giàu của tuổi trẻ, một nhóm thanh niên ở huyện Đông Hòa (tỉnh Phú Yên) cùng nhau khởi nghiệp bằng mô hình tổ hợp tác (THT) nuôi cá chình, phát triển kinh tế ở chính nơi chôn nhau cắt rốn của mình.
Xe điện, bao gồm cả xe máy và xe đạp điện không phải lúc nào cũng "xanh" vì không phát thải CO2; tuy nhiên, việc tái chế pin, nếu không đúng cách, cũng sẽ gây huỷ hoại môi trường không kém. Vậy đâu là giải pháp đúng và toàn vẹn nhất.
Với hơn 1 vạn chậu địa lan trong vườn, anh Bùi Tân Toàn, tiểu khu 14 (thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) trở thành người “giàu” địa lan nhất vùng cao nguyên quanh năm mát mẻ này. Chăm vườn địa lan "khủng" đó bán ra thị trường, mỗi năm anh Toàn thu hơn 700 triệu đồng.
Không cam chịu cái đói, cái nghèo, chị Sùng Thị Sua, bản Phiêng Ban (xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã đưa gia đình vươn lên thoát nghèo nhờ mô hình trồng sa nhân dưới tán rừng.
Dù lợi nhuận mang lại không lớn nhưng hiệu quả đạt được của cây mướp khía mang lại giúp người dân vùng biển xã Vĩnh Thái có thêm thu nhập, ổn định cuộc sống.
DNVN - Đại diện các doanh nghiệp may mặc, sản xuất thép... lo lắng việc giá điện tăng 8,36% sẽ tác động dây chuyền làm tăng giá nguyên liệu đầu vào kéo đến tăng chi phí.
DNVN - Việc doanh nghiệp nông nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay hiệu quả vấp phải nhiều rào cản và những rào cản này xuất phát từ cả hai phía, trong đó câu chuyện lòng tin hay tài sản thế chấp vẫn là bài toán đau đầu với các doanh nghiệp này...
Nhiều hộ gia đình ở tỉnh Đắk Lắk đã chọn con dê làm vật nuôi chính để phát triển kinh tế.
DNVN - Trong chuỗi chương trình hỗ trợ trực tuyến về quyết toán thuế năm 2018 trên Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế, chiều 14/3, Tổng cục Thuế đã có buổi giao lưu trực tuyến về quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, trong đó đã giải đáp hàng loạt câu hỏi liên quan đến nội dung quan trọng này.
Là một trong những người đầu tiên đưa lợn rừng về vùng nông thôn ven biển nuôi và làm giàu từ nuôi lợn rừng, anh Nguyễn Văn Toản (45 tuổi, ở xóm 14, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) được nhiều người dân trong vùng nể phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo