Tìm kiếm: chi-phí-đầu-vào
Hiện nhiều doanh nghiệp xuất khẩu điều chỉ mua điều thô với số lượng ít, chế biến rồi xuất khẩu chứ không dám mua số lượng lớn như những năm trước vì chưa biết làm sao để xuất khẩu không bị lỗ.
Dự thảo Quy định về cơ chế quản lý và điều chỉnh giá bán lẻ điện, đang được Bộ Công thương lấy ý kiến nhân dân. Theo dự thảo này, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hoàn toàn được tự quyết định tăng giá ở mức 2-5%. Điều này đã gây ra nhiều ý kiến bất đồng.
Năm 2012, ngành nuôi tôm Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu 2,25 tỷ USD, tiếp tục là mặt hàng dẫn đầu về giá trị và có đóng góp lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6,18 tỷ USD. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, năm 2013 vẫn là năm ngành tôm phải đối mặt với không ít khó khăn vì thế Bộ Công Thương sẽ tiếp tục theo dõi sát sao hoạt động của ngành thủy sản.
Nền kinh tế sẽ khó phục hồi và phát triển nếu tiếp tục gánh chịu con số trả lãi ngân hàng cao ngất như thế.
Đây là một điều khá lạ, bởi thị trường đang ngày càng khó khăn, thời điểm hồi phục dự kiến phải mất nhiều năm. Thế nên, với việc không ít doanh nghiệp vẫn mong muốn “sa chân” vào bất động sản, càng khiến dư luận đặt nhiều câu hỏi việc kêu lỗ của doanh nghiệp địa ốc trong thời gian qua nhằm mục đích gì?
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), dệt may và phân phối nội địa là 2 ngành gây bất ngờ nhất khi vẫn vững chắc và trỗi dậy. Và nếu giữ vững tăng trưởng xuất khẩu 12-15% như hiện nay, dệt may sẽ về đích sớm trong năm 2013 so với mục tiêu chiến lược đặt ra cho ngành ở năm 2015.
Với tiềm năng và lợi thế tự nhiên sẵn có, trong những năm qua, Phú Yên đã, đang có chiến lược phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HÐH, đưa vùng biển và ven biển Phú Yên có bước phát triển quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội; quốc phòng, an ninh được củng cố; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao.
Vốn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, bên cạnh sự sụt giảm nhu cầu tiêu thụ của thị trường và những bất cập nội tại - là những nguyên nhân khiến xuất khẩu cá tra không đạt được kết quả như mong đợi, nông dân nuôi cá và doanh nghiệp thua lỗ.
Năm 2012, ngành nuôi tôm nước ta đạt kim ngạch xuất khẩu 2,25 tỷ USD, tiếp tục là mặt hàng dẫn đầu về giá trị và có đóng góp lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6,18 tỷ USD. Tuy nhiên, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã chỉ ra 4 thách thức chính cho ngành tôm năm 2013.
Năm 2012, trong khi hàng ngàn doanh nghiệp ngưng hoạt động và bị thua lỗ kéo dài thì các doanh nghiệp sản xuất điện đạt được lợi nhuận đáng kinh ngạc.
(DNHN) Thân thiện, luôn nở nụ cười... nhưng lại là người mạnh mẽ, ông luôn có những quyết định táo bạo vào những thời điểm cam go. Ông cũng không bao giờ chờ cơ hội mà luôn tìm cách tạo ra nó để dẫn dắt cộng sự của mình vào guồng quay của những đơn hàng – Ông là doanh nhân Đoàn Trọng Lý, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty CP chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu – APROCIMEX.
Cá tra, cá ba sa của Việt Nam đang phải mang trên mình quá nhiều tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng xuất khẩu.
Lợi nhuận hàng loạt công ty ngành điện năm 2012 tăng đột biến, từ gấp rưỡi đến gấp 3-4 lần năm trước. Riêng EVN, theo Phó Tổng giám đốc Đinh Quang Tri, mức lợi nhuận khoảng 3.500 - 4.000 tỷ đồng.
Bà Lê Thị Thu Hương, Cục phó Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh, cho biết trong năm 2012 Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh đã thanh tra 1.509 doanh nghiệp, qua đó truy thu, truy hoàn và phạt 2.609 tỉ đồng, giảm khấu trừ 75 tỉ đồng và giảm lỗ 2.643 tỉ đồng.
Theo Hiệp hội chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), tính đến hết tháng 11, kim ngạch xuất khẩu tôm đạt 2,06 tỷ USD, giảm 4,7% so với cùng kỳ và ước tính cả năm Việt Nam xuất khẩu tôm sang 92 thị trường với tổng giá trị đạt khoảng 2,25 tỷ USD, giảm 6,3% so với năm 2011.
End of content
Không có tin nào tiếp theo