Tìm kiếm: chi-phí-vốn
Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Bức tranh hoạt động ngành ngân hàng năm 2023 đã dần hé lộ khi cùng trong sáng 6/1, đồng loạt 3 ngân hàng lớn đã công bố kết quả kinh doanh khả quan với các chỉ tiêu đều đạt kế hoạch.
Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu yếu; cùng với đó giá dầu thấp chỉ ở mức 60 - 62 USD/thùng... tất cả sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam ở mức thấp. “Dự báo CPI của năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5% so với 2023”, PGS TS Nguyễn Bá Minh – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết.
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán lên xuống bấp bênh, lãi suất ngân hàng giảm sâu, sẽ khó tránh khỏi việc dòng tiền chuyển dịch vào kênh sinh lời hấp dẫn hơn.
Lãi suất tiền gửi ngân hàng liên tục điều chỉnh giảm xuống mức thấp kỷ lục. Trong khi đó, giá vàng tại thị trường trong nước lại ngược chiều tăng mạnh nhiều ngày qua. Liệu sẽ có sự dịch chuyển dòng tiền giữa các kênh đầu tư?
DNVN - Bối cảnh nền kinh tế nói chung trong ngắn hạn vẫn còn khó khăn, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, giới chuyên gia dự báo, chỉ ít nhóm ngành có mức tăng trưởng lợi nhuận dương trong năm, gồm chứng khoán, thép, dầu khí, công nghệ... kỳ vọng là điểm sáng của nền kinh tế nhiều màu xám.
Giới phân tích nhận định, quý IV, để chiến thắng trên thị trường chứng khoán, nhà đầu tư cần lựa chọn kỹ cổ phiếu, vì không còn “mua là thắng” như 3 quý đã qua.
Bước vào quý cuối cùng của năm, lãi suất huy động theo quy luật thông thường sẽ có xu hướng tăng dần nhằm hút nguồn vốn nhàn dỗi về ngân hàng phục vụ nhu cầu cho vay người dân và doanh nghiệp cuối năm. Nhưng năm nay lại khác, lãi suất huy động tại phần lớn các ngân hàng đều neo ở mức thấp, một số vẫn tiếp tục giảm.
Trong bối cảnh doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, nhiều biện pháp như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, giảm lãi suất cho vay... đã được triển khai. Tuy nhiên, tín dụng vẫn tăng trưởng chậm. Điều này phản ánh khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang rất hạn chế.
DNVN - Các chuyện gia cảnh báo rằng nền kinh tế Đức có thể sắp đối mặt với một đợt suy thoái mới, khi một loạt yếu tố nội tại khác nhau đang tác động tiêu cực và tạo nên khả năng xảy ra sự sụt giảm mạnh.
"Sóng" giảm lãi suất tiếp tục lan rộng tới nhiều ngân hàng với bước giảm phổ biến từ 0,3-0,5%/năm, đưa lãi suất cao nhất xuống dưới 7%/năm.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, các doanh nghiệp nói riêng, cả nền kinh tế nói chung, đang phải “bơi trong dòng xoáy khó khăn”.
Ngân hàng Nhà nước đã phân bổ tiếp hạn mức tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng lên gần chạm mức trần cả năm 14%.
DNVN - Với mức tăng GDP 3,72% trong nửa đầu năm nay, thấp hơn nhiều so với kỳ vọng của Chính phủ, tất cả các cấu thành của tổng cầu đều ghi nhận mức tăng trưởng chậm như đầu tư, tiêu dùng hoặc xuất khẩu giảm sâu. Điều này đòi hỏi những biện pháp thích hợp, kịp thời để phục hồi tổng cầu, phát triển kinh tế trong bối cảnh mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo