Tìm kiếm: chiếc-MiG-29
Đau đầu vì MiG suốt 70 năm qua, nhưng không phải lúc nào NATO cũng tìm được câu trả lời về sức mạnh và hiệu quả của những chiếc tiêm kích “đáng sợ” này.
DNVN - Truyền thông Nga cho rằng Ba Lan sẽ không loại bỏ tiêm kích MiG-29 và sẽ hủy bỏ hợp đồng đặt mua F-35.
Nga đã đồng ý với Malaysia một thỏa thuận trao đổi máy bay chiến đấu cũ lấy tiêm kích mới, các báo cáo cho rằng trong danh sách có MiG-35.
Các tiêm kích MiG-29UB mà Nga tặng cho Mông Cổ chỉ đơn thuần là phiên bản huấn luyện nhằm đào tạo phi công, chức năng chiến đấu của nó gần như không có và chẳng thể nào sánh bằng MiG-29UBT.
Tặng chiến đấu cơ cũ cho đối tác vừa giúp thắt chặt quan hệ giữa hai nước, vừa giải quyết được kho hàng tồn đọng, lại mang được ngoại tệ về nhờ việc nâng cấp các chiến đấu cơ này. Ngoại giao tiêm kích, "một tên trúng ba nhạn" là điều mà Nga đang làm.
Theo Jane's, Không quân Ukraine vừa chính thức tiếp nhận lô tiêm kích MiG-29 nâng cấp theo chuẩn NATO đầu tiên.
Hiện tại ngành công nghiệp hàng không quân sự Nga đang bỏ ngỏ phân khúc tiêm kích hạng nhẹ 1 động cơ đầy tiềm năng cho Mỹ và phương Tây khai thác.
Hiện tại ngành công nghiệp hàng không quân sự Nga đang bỏ ngỏ phân khúc tiêm kích hạng nhẹ 1 động cơ đầy tiềm năng cho Mỹ và phương Tây khai thác.
Để có cơ hội được 'thử lửa' với chiến đấu cơ MiG-29 của Nga, Mỹ đã phải mang chiến đấu cơ sang tận Bulgaria để... tìm đối thủ.
Không chỉ có phi cơ riêng thông thường, nhiều tỷ phú sở hữu cả máy bay chiến đấu và thậm chí cả sân bay.
Ấn Độ đã quyết định loại biên tiêm kích MiG-21 Bison sớm hơn dự định.
Mỹ đã từng bán tới 79 chiếc tiêm kích hạng nặng F-14 cùng tên lửa tối tân AIM-54 cho Iran. Đây chính là dòng chiến đấu cơ mạnh nhất của nước này. Tuy vậy giới quan sát nhận định, nếu xung đột xảy ra, các tiêm kích này sẽ bị Mỹ nhanh chóng vô hiệu hóa.
Đã có hơn 500 giờ bay cùng chiến đấu cơ MiG-29, nữ đại úy phi công Katarzyna Tomiak-Siemieniewic người Ba Lan có khả năng không hề thua kém các đồng nghiệp nam và truyền cảm hứng đến rất nhiều phụ nữ khác trên thế giới.
DNVN - Mua lại tiêm kích Eurofighter Typhoon (EF-2000) đã qua sử dụng từ châu Âu có thể là giải pháp tình thế phù hợp trong hoàn cảnh Việt Nam đang rất thiếu tiêm kích đánh chặn hiện đại.
Mỹ vẫn dẫn đầu về số lượng máy bay chiến đấu, trong khi Nga tụt xuống vị trí thứ 3 và có nguy cơ sẽ khó lấy lại khỏi tay Trung Quốc – quốc gia đang đẩy mạnh sản xuất máy bay chiến đấu nội địa với tốc độ chóng mặt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo