Tìm kiếm: chiến-binh-đất-nung
Tỉnh Thiểm Tây ở miền Trung của Trung Quốc nắm giữ nhiều bí mật cổ có niên đại gần 8.000 năm với hàng chục kim tự tháp được tìm thấy.
Kể từ khi được phát hiện vào những năm 1970, việc bảo quản nguyên bản các vũ khí được chôn cất cùng với đội quân đội đất nung của Tần Thuỷ Hoàng đã khiến các nhà khoa học bối rối.
Là một trong những nơi cổ xưa, linh thiêng nhất trên thế giới, khám phá những ngôi đền bí ẩn này dường như bất khả thi. Cách duy nhất là để mặc nó ở đó, vĩnh viễn không được mở ra.
Sau gần nửa thế kỷ được phát hiện, lăng mộ vị Hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa vẫn là điều bí ẩn.
Các nhà khảo cổ học Trung Quốc phát hiện một cổ vật quý giá, giúp phần nào lý giải tại sao Tần Thủy Hoàng khi xưa có thể “bình thiên hạ” và trở thành vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa.
Theo một số tài liệu lịch sử, Tần Thủy Hoàng còn chuẩn bị cho mình cả những phi tần bằng đất nung để chôn trong lăng mộ.
Trong số hơn 8.000 tượng binh sĩ đất nung được tìm thấy trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia phát hiện một pho tượng độc nhất vô nhị. Pho tượng này có gương mặt màu xanh lá cây khác lạ.
Các nhà khoa học mới tìm ra phương thức tạo nên thứ vũ khí hủy diệt khủng khiếp của đội quân đất nung bên trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng.
Hơn 40 năm sau khi tìm thấy các chiến binh đất nung ở lăng mộ Tần Thủy Hoàng, nhà khảo cổ vẫn chưa xác định được bức tượng thống soái của đội quân này. Vì sao.
Được tìm thấy cách đây hơn 20 năm nhưng bí ẩn của chiến binh đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng này vẫn khiến giới khảo cổ điên đầu giải mã.
Sau hơn 2000 năm, nhà khảo cổ, nhà khoa học và các chuyên gia không thể vào được lăng mộ Tần Thủy Hoàng vì có quá nhiều cạm bẫy chết người, đặc biệt đó là dòng sông thủy ngân 100 tấn.
Trong lăng Tần Thủy Hoàng, giữa các hàng tượng đất nung luôn có những bức tường đất cao theo thứ tự. Vậy lý do gì các nhà khảo cổ không phá bỏ hoặc khai quật những bức tường ấy.
Trong lăng Tần Thủy Hoàng, giữa các hàng tượng đất nung luôn có những bức tường đất cao theo thứ tự. Vậy lý do gì các nhà khảo cổ không phá bỏ hoặc khai quật những bức tường ấy.
Cho tới tận bây giờ, nhiều chuyên gia, nhà khoa học vẫn không thể vào được lăng mộ Tần Thủy Hoàng là vì 100 tấn thủy ngân ở bên trong. Tuy nhiên, cạm bẫy chết người này từ đâu mà có.
Trong lăng Tần Thủy Hoàng, giữa các hàng tượng đất nung luôn có những bức tường đất cao theo thứ tự. Vậy lý do gì các nhà khảo cổ không phá bỏ hoặc khai quật những bức tường ấy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo