Tìm kiếm: chiến-lược-Nga
Hai khoang động cơ đầu tiên của máy bay ném bom chiến lược siêu âm thế hệ mới Tu-160M2 đã được đưa đến nhà máy hàng không Kazan mang tên S.P Gorbunova (chi nhánh của công ty cổ phần Tupolev) để tiến hành lắp ráp.
Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào vũ khí đang thành cuộc đua giữa các cường quốc. Nhưng chính công nghệ tối tân này được coi là hiểm họa.
10 chiến đấu cơ của Hàn Quốc đã bay lên áp sát để buộc máy bay chỉ huy cảnh báo sớm A-50U và nhóm máy bay tác chiến của Nga phải rời khỏi vùng nhận diện phòng không của họ.
Nga đang đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa quân đội của mình, trong năm 2019 số vũ khí trang bị hiện đại được Quân đội Nga tiếp nhận dự kiến đạt 68,2% tổng số trang bị vũ khí hiện có.
Hiện tại các tổ hợp chế tạo hàng không của Nga đang tích cực thực hiện dự án sản xuất mới máy bay ném bom chiến lược siêu âm Tu-160M2 để sớm bàn giao cho không quân nước này.
Hiện tại rất ít thông số kỹ thuật của PAK-DA - máy bay ném bom thế hệ thứ 6 của Nga được hé lộ.
DNVN - Tưởng như việc chưa được trang bị tên lửa hành trình tầm xa sẽ khiến cho tiêm kích F-35 Lightning II trở nên vô hại và sẽ bị bắn hạ từ rất xa nếu có ý định xâm nhập không phận nước Nga, tuy nhiên chuyên gia quân sự lại không nghĩ vậy.
Tại diễn đàn Army-2019 đang diễn ra ở ngoại ô Moscow, Quân đội Nga đã lần đầu tiên công bố các thông số kỹ thuật đầy đủ của tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat làm cả phương Tây phải sửng sốt.
Trong năm nay, Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga (RVSN) sẽ nhận được hơn 30 tên lửa xuyên lục địa, nhưng Bộ Quốc phòng Nga không tiết lộ cụ thể loại nào.
Đơn vị tên lửa chiến lược này của Moscow sẽ sớm được trang bị các tên lửa đạn đạo liên lục địa Yars cùng với tổ hợp Avangard - loại tên lửa tấn công chiến lược được cho là mạnh nhất của Nga hiện nay.
Việc Nga mua số lượng lớn máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 Su-57 không chỉ làm tăng sức mạnh của không quân, mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ tới chiến lược của NATO nhằm vào Nga. Nói cách khác, với Su-57, Nga đã có thêm đối trọng với NATO và đảm bảo khả năng cân bằng cán cân sức mạnh với khối quân sự quy mô toàn cầu này.
Các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do Nga sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
DNVN- Hội nghị thượng đỉnh Mỹ- Triều lần 2 được tổ chức tại Hà Nội ngày 27-28/2 được dư luận thế giới quan tâm. Cuộc đàm phán này có đi đến cái kết mà cả hai bên mong đợi, đó là "Kết thúc chiến tranh Triều Tiên"? Doanh nghiệp Việt Nam xin giới thiệu bài phỏng vấn của TTXVN với Giáo sư Toloraya, chuyên gia Nga hàng đầu về vấn đề Triều Tiên.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng thế giới hiện đại là thế giới của sự phụ thuộc và hiện tại không có quốc gia nào thực sự độc lập thực sự.
Tờ báo Vzgliad (Quan điểm) của Nga phân tích lý do tại sao các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do nước này sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo