Tìm kiếm: chiến-lược-dài-hạn
Đối với rất nhiều tín đồ công nghệ trên toàn cầu, bất kể màu da hay ngôn ngữ, thì khẩu hiệu “Kết nối mọi người” của công ty Nokia (Phần Lan) đã trở thành một câu nói cửa miệng trong gần 20 năm qua, và các dòng sản phẩm mang thương hiệu điện thoại di động nổi tiếng hàng đầu này nghiễm nhiên là “vật bất ly thân” đối với họ.
Thay vì chỉ tập trung đầu tư ở các thị trường Đông Nam Á, hiện nhiều DN đã mở rộng đầu tư ra các thị trường lớn và xa như châu Phi, Nam Mỹ. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, đã đến lúc các DN Việt cần vươn ra biển lớn.
Thay vì chỉ tập trung đầu tư ở các thị trường Đông Nam Á, hiện nhiều DN đã mở rộng đầu tư ra các thị trường lớn và xa như châu Phi, Nam Mỹ. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, đã đến lúc các DN Việt cần vươn ra biển lớn.
Trước yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trường trong chiến lược dài hạn, đặc biệt đối với khu vực miền Nam, Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 4 – CTCP (Cienco4) đã công bố chính thức về việc thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và đầu tư 415 – thành viên của Cienco4.
Dù đã “bán mình” cho Microsoft và thương hiệu Nokia đã bị khai tử nhưng việc tung ra mẫu máy tính bảng N1 dùng Android đã cho thấy Nokia sẽ sớm “trở lại chiến trường xưa”.
Tự nhận mình thuộc mẫu người nhanh nhạy trong nắm bắt cơ hội nhưng gần hai mươi năm qua, Công ty Giấy Sài Gòn do ông Cao Tiến Vị, Tổng giám đốc, sáng lập đã trải qua không ít thăng trầm. Đến bây giờ, dù Giấy Sài Gòn đã có nhà máy hiện đại nhất Đông Nam Á, sản phẩm giấy tiêu dùng và giấy công nghiệp nằm ở nhóm đầu cả nước về công suất và thị phần, có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các nước Mỹ, châu Âu, nhưng ông Vị vẫn chưa ngừng lại vì còn quá nhiều việc phải làm…
Năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ chính thức thành lập, nhưng tới nay hầu hết doanh nghiệp (DN) và quan chức Việt Nam vẫn còn rất “lơ mơ” với AEC.
Năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ chính thức thành lập, nhưng tới nay hầu hết doanh nghiệp (DN) và quan chức Việt Nam vẫn còn rất “lơ mơ” với AEC.
Phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam là chiến lược dài hạn của quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường từ nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng...
Phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam là chiến lược dài hạn của quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường từ nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng...
"Chiến lược xuất khẩu chuyên gia trình độ cao, hiện nay chúng ta đã và đang làm, sắp tới còn làm mạnh mẽ hơn".
“Xây rồi đập, đập rồi xây... Có công trình xây rồi bỏ hoang. Nhiều dự án vay vốn ODA do Chính phủ bảo lãnh, nhưng không tính toán kỹ, gây lỗ, mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, khiến Chính phủ phải bỏ tiền trả nợ. Từ đó khiến nợ công, nợ quốc gia gia tăng sát tới ngưỡng không an toàn....” - đó là một bất cập lớn mà ĐBQH Huỳnh Văn Tiếp đã nêu ra tại nghị trường, trong phiên QH thảo luận về tái cấu trúc nền kinh tế.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, phương pháp thay đổi sở hữu, đóng cửa hoặc sáp nhập làm hệ thống ngân hàng thay đổi rõ rệt sau tái cấu trúc.
Cuộc đời thương nhân Đặng Văn Thành có thể nói là một câu chuyện dài với nhiều gian truân, bên trong chính cuộc đời ấy ẩn chứa biết bao nhiêu điều thú vị, ý nghĩa sâu sắc từ những gì ông đã trải nghiệm và đúc kết từ cuộc sống.
Suốt thời gian dài, gia đình ông Đặng Văn Thành từng có tới 3 thành viên nằm trong Top 100 doanh nhân giàu nhất Việt Nam. Chặng đường trở thành người dẫn đầu trong kinh doanh tiền tệ của một tỷ phú đi lên từ hai bàn tay trắng, rời khỏi vị trí chủ tịch ngân hàng do chính mình gầy dựng, và rồi tái xuất thương trường với một diện mạo hoàn toàn khác… ẩn chứa gần như đầy đủ những biến động của thời cuộc, của nền kinh tế Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo